Tham gia chương trình, dự án

Một phần của tài liệu Hoạt động phát triển kinh tế xã hội của hội nông dân trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 116 - 120)

- Tư vấn xuất khẩu lao ựộn g Số lượng 182 người Giới thiệu việc làm trong nước Số lượng 761 ngườ

6.Tham gia chương trình, dự án

phát triển kinh tế - xã hội 4,21 4,11 4,12 3,84 3,21 3,92 3,90

(Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2011)

4.1.7.2 Phấn tắch ựiểm mạnh, ựiểm yếu trong ma trận SWOT a. Các yếu tố nội tại trong tổ chức Hội

* Những ựiểm mạnh (thuận lợi)

Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện ựã xây dựng các nghị quyết, chương trình, kế hoạch, ựề án trên cơ sở quán triệt các chủ trương của đảng, chắnh sách của Nhà nước, các chỉ thị, nghị quyết của Huyện uỷ, Hội Nông dân tỉnh ựể tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả.

Các cấp Hội Nông dân trong huyện không ngừng ựổi mới phương thức và nội dung hoạt ựộng, phát huy tinh thần sáng tạo, tự lực tự cường, hướng về cơ sở, khắc phục tình trạng hành chắnh hoá; các hoạt ựộng Hội ựa dạng, phong phú, thiết thực góp phần nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần cho hội viên và nông dân, khẳng ựịnh vai trò trung tâm, nòng cốt trong tổ chức thực hiện các phong trào ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 107

nông thôn.

Hệ thống tổ chức và ựội ngũ cán bộ Hội tiếp tục ựược củng cố và nâng cao chất lượng. Số hội viên hàng năm tăng; số chi, tổ hội và Hội Nông dân cơ sở vững mạnh năm sau cao hơn năm trước. Các cấp Hội ựã tắch cực tham gia xây dựng đảng, chắnh quyền vững mạnh.

* Những ựiểm yếu (khó khăn)

Công tác tuyên truyền giáo dục hội viên, nông dân ở một số ựịa phương, cơ sở hiệu quả chưa cao; việc nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của hội viên, nông dân một số nơi chưa sâu sát, phản ánh chưa kịp thời: việc cụ thể hóa một số chủ trương, chắnh sách về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở một số ựịa phương còn chậm.

Phong trào nông dân phát triển chưa ựều, có nơi tổ chức phong trào còn hình thức; việc tập hợp nông dân vào Hội ựạt tỷ lệ thấp, chất lượng sinh hoạt chi, tổ Hội chưa cao; chưa tắch cực phối hợp, lồng ghép, ựa dạng các hình thức sinh hoạt chi Hội ựể thu hút, tập hợp hội viên. Chất lượng hội viên, ựội ngũ cán bộ, nhất là một bộ phận cán bộ cơ sở còn thấp, thiếu kinh nghiệm chỉ ựạo, ựiều hành; khả năng thu hút, tập hợp nông dân vào các hoạt ựộng của Hội và phong trào nông dân còn hạn chế.

Công tác kiểm tra giám sát ở một số nơi chưa ựược quan tâm ựúng mức, kiểm tra các vụ việc chưa sâu, việc xử lý và khắc phục tồn tại, khuyết ựiểm sau kiểm tra còn chậm.

Công tác thi ựua ở một số cơ sở còn hạn chế, việc tổ chức phát ựộng, sơ, tổng kết các ựợt thi ựua còn hình thức, hiệu quả thấp, việc xét và công nhận cơ sở Hội vững mạnh, hộ nông dân sản xuất giỏi chưa chặt chẽ.

Tắnh chủ ựộng sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ Hội chưa cao; chưa tắch cực ựổi mới nội dung và phương thức hoạt ựộng cho phù hợp với từng ựịa phương, cơ sở; chưa làm tốt vai trò tham mưu cho cấp ủy, chắnh quyền ựể tranh thủ sự lãnh ựạo và tạo ựiều kiện cho các hoạt ựộng của Hội. Còn một bộ phận cán bộ Hội có tư tưởng trông chờ bao cấp, hành chắnh, thiếu nhiệt tình trong công tác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 108

ựề nông nghiệp, nông dân, nông thôn của cán bộ Hội còn thụ ựộng; chưa tắch cực tham gia cùng cấp ủy, chắnh quyền giải quyết những vấn ựề bức xúc ở cơ sở.

Một số cấp uỷ, chắnh quyền cơ sở chưa thực sự quan tâm công tác Hội và các phong trào nông dân, việc bố trắ sắp xếp cán bộ có trình ựộ năng lực thực hiện nhiệm vụ của Hội một số cơ sở chưa phù hợp ; Một số cấp uỷ ở cơ sở chỉ ựạo giao ban, giao nhiệm vụ cho tổ chức hội chưa thường xuyên nhất là cấp uỷ chi bộ với chi hội.

b. Yếu tố tác ựộng bên ngoài * Cơ hội

Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết đại hội Hội Nông dân huyện khóa IX, phong trào nông dân và tổ chức Hội Nông dân các cấp ựã có bước phát triển khá toàn diện cả chiều sâu và bề rộng; hầu hết các chỉ tiêu do đại hội ựề ra ựã ựạt và vượt kế hoạch, góp phần tắch cực vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Có ựược những kết quả trên, trước hết là do có sự quan tâm chỉ ựạo của Hội Nông dân tỉnh và trực tiếp của Ban Thường vụ Huyện ủy; sự chỉ ựạo của cấp uỷ đảng, tạo ựiều kiện và phối hợp chặt chẽ của chắnh quyền, MTTQ, các ựoàn thể chắnh trị xã hội, các phòng ban chuyên môn từ huyện ựến cơ sở; các tổ chức, cá nhân các nhà khoa học; sự quán triệt và nhận thức sâu sắc của các cấp Hội, cán bộ, hội viên, nông dân về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ công tác Hội và phong trào nông dân nhiệm kỳ 2007 - 2012 ựề ra.

đảng, Nhà nước kịp thời ban hành các chủ trương, cơ chế, chắnh sách phù hợp về phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn; tạo ựiều kiện thuận lợi cho nông dân phát huy quyền làm chủ, tắch cực ựi ựầu làm trung tâm, nòng cốt trong phát triển kinh tế - xã hội ở ựịa phương.

Là kết quả của quá trình ựổi mới tổ chức và phương thức hoạt ựộng của Hội; sự tổ chức chỉ ựạo tập trung trắ tuệ của Ban Chấp hành Hội Nông dân từ huyện ựến cơ sở. Có sự ựoàn kết, thống nhất, chủ ựộng, sáng tạo, tập trung, dân chủ; phân công phân nhiệm cụ thể trong tập thể Thường trực, Ban Thường vụ và Ban Chấp hành từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 109

huyện ựến cơ sở. Sự nỗ lực, cần cù quyết tâm vượt mọi khó khăn vươn lên làm giầu của hội viên, nông dân trong huyện.

* Thách thức

điều kiện cơ sở vật chất, kinh phắ còn hạn hẹp, chế ựộ phụ cấp cho cán bộ chi Hội quá thấp kết hợp với mặt trái của cơ chế thị trường tác ựộng vào ựời sống xã hội của nông dân nên ảnh hưởng tới hoạt ựộng của Hội.

Sản xuất Nông nghiệp còn gặp nhiều rủi ro, thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bệnh luôn có nguy cơ sảy ra, thị trường và giá cả vật tư, nông sản biến ựộng không ổn ựịnh, nông dân thu nhập thấp ựã hạn chế kết quả lãnh ựạo, chỉ ựạo các phong trào của Hội.

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn, một bộ phận nông dân ựi làm ăn xa do ựó ắt nhiều ựã ảnh hưởng ựến công tác phát triển, quản lý hội viên.

Huyện Yên Dũng là một huyện thuộc vùng trung du miền núi, có ựịa bàn hoạt ựộng rộng, gây nhiều khó khăn cho cán bộ các cấp Hội trong quá trình triển khai, chỉ ựạo, lãnh ựạo các hoạt ựộng của tổ chức Hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 110 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.27 Phân tắch ựiểm mạnh Ờ ựiểm yếu, cơ hội Ờ thách thức trong hoạt ựộng phát triển kinh tế - xã hội của Hội Nông dân huyện Yên Dũng

Các cơ hội (O) Các thách thức (T)

Ma trận SWOT

O1. Các chủ trương, cơ chế, chắnh sách của đảng và Nhà nước phù hợp với phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn

O2. Nhận ựược sự quan tâm chỉ ựạo của Hội Nông dân tỉnh và Ban Thường vụ Huyện ủy

O3. Sự chỉ ựạo của các cấp ủy ựảng; sự phối hợp chặt chẽ của chắnh quyền, các ựoàn thể chắnh trị xã hội, các phòng ban chuyên môn

T1. điều kiện cơ sở vật chất, kinh phắ còn hạn hẹp, chế ựộ phụ cấp cho cán bộ Chi hội quá thấp

T2. Mặt trái của cơ chế thị trường tác ựộng vào ựời sống của nông dân ảnh hưởng tới hoạt ựộng của Hội T3. Sản xuất nông nghiệp chịu nhiều rủi ro

T4.Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng nông thôn

T5. Yên Dũng là một huyện thuộc vùng trung du miền núi, ựịa bàn hoạt ựộng rộng

Các ựiểm mạnh (S) Chiến lược SO Chiến lược ST

S1. Ban Chấp hành Hội Nông dân huyện ựã xây dựng, tổ chức và triển khai có hiệu quả các chủ trương của đảng, chắnh sách của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết của Huyện ủy, Hội Nông dân tỉnh

S2. Các cấp Hội Nông dân không ngừng ựổi mới phương thức và nội dung hoạt ựộng

S3. Các hoạt ựộng của Hội ựa dạng, phong phú và thiết thực

S4. Hệ thống tổ chức và ựội ngũ cán bộ Hội ựược củng cố và nâng cao chất lượng

S5. Phong trào nông dân và tổ chức Hội Nông dân các cấp phát triển toàn diện cả về bề rộng và chiều sâu

Một phần của tài liệu Hoạt động phát triển kinh tế xã hội của hội nông dân trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 116 - 120)