Kinh nghiệm hoạt ựộng phát triển kinh tế-xã hội của Hội Nông dân các nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Hoạt động phát triển kinh tế xã hội của hội nông dân trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 38 - 44)

nước trên thế giới

2.2.1.1 Tổ chức Nông hội đài Loan [21]

Sự phát triển kinh tế rực rỡ của đài Loan thời gian qua có sự ựóng góp rất lớn của phát triển nông nghiệp. Trong suốt ba thập kỷ từ 50 ựến 80, tăng trưởng nông nghiệp của đài Loan luôn ở mức trên 5%/năm tạo nên tiền ựề vững chắc cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện ựại hoá. Trong các yếu tố tạo nên thành công của phát triển nông nghiệp phải kể ựến vai trò quan trọng của các tổ chức nông dân. đài loan có 4 tổ chức của nông dân là Nông hội, hợp tác xã cây ăn quả, hội thủy lợi, và hội thủy sản. Về cơ bản ựó là những tổ chức kinh tế hợp tác làm dịch vụ phi nông nghiệp bao gồm cung cấp vật tư và tiêu thụ nông sản. Chức năng chắnh của các tổ chức này là giúp nông dân tăng sức mạnh thương lượng trong hoạt ựộng mua bán. Cả bốn tổ chức ựều ựăng ký hoạt ựộng và chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Nội Vụ. Trong các tổ chức này quan trọng nhất là Nông hội.

Nông hội của đài Loan ựược thành lập năm 1900, tuy nhiên phải ựến giữa thập kỷ 50 vai trò của tổ chức này trong phát triển nông nghiệp mới ựược phát huy. Sau khi thất bại ở đại Lục năm 1949, một trong những bài học quan trọng nhất đài Loan học ựược là tầm quan trọng của giai cấp nông dân. Mặt khác, đài Loan rất cần ựẩy mạnh phát triển nông nghiệp ựể cung cấp vốn và nguồn lực phục vụ quá trình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

công nghiệp hoá. Các cố vấn Mỹ thông qua viện trợ tái thiết sau chiến tranh kiên quyết yêu cầu đài Loan chuyển hậu thuẫn của mình từ tầng lớp ựịa chủ sang ựông ựảo nông dân. Với sự trợ giúp tắch cực của Cơ quan hợp tác Trung-Mỹ Tái thiết Nông thôn (JCRR), chiến lược này ựược tiến hành từng bước từ giảm tô, cải cách ruộng ựất, và sau ựó là xây dựng các tổ chức hợp tác của nông dân ựể cung cấp dịch vụ cho nông dân ựã trở thành nông hộ nhỏ. Nông hội ựược xây dựng ựể làm cầu nối giữa chắnh phủ và nông dân, gắn nông dân với Chắnh phủ. Một mặt, giúp chắnh phủ thực thi chiến lược phát triển nông nghiệp một cách hiệu quả cũng như là phản ánh những nhu cầu phát triển của nông dân với chắnh phủ và bảo vệ quyền lợi của họ. đây là ựiểm khác biệt giữa Nông hội và các tổ chức hợp tác khác, thuần túy phục vụ mục ựắch kinh tế cho nông dân.

Trong hoàn cảnh như vậy, chắnh phủ đài Loan chọn Nông hội làm cánh tay ựắc lực ựể thực hiện chiến lược phát triển nông nghiệp, hướng vào mục tiêu ựảm bảo an toàn lương thực và ựẩy mạnh xuất khẩu nông sản. Từ ựó ựến nay, trải qua nhiều lần cải cách và phát triển Nông hội vẫn ựóng 2 vai trò chắnh:

- Là tổ chức của nông dân, nhằm bảo vệ quyền lợi và là ựại biểu của nhân dân. Thực hiện các dịch vụ phục vụ nông hộ như: khuyến nông, tắn dụng, bảo hiểm, thông tin, tiếp thị và tiêu thụ nông sản.

- Là tổ chức ựược chắnh phủ ủy thác giải quyết các vấn ựề nhằm phục vụ các mục tiêu của Chắnh phủ về phát triển nông nghiệp nông thôn. Tiếp nhận vốn ựầu tư và tắn dụng ưu ựãi của nhà nước, thực hiện các chương trình phát triển kinh tế xã hội nông thôn.

Nông hội ựóng vai trò chắnh làm cầu nối giữa chắnh phủ và nông dân, là tổ chức kinh tế-xã hội- chắnh trị ựặc biệt ựể tổ chức và giúp ựỡ các trang trại hộ nông dân qui mô nhỏ trong quá trình sản xuất hàng hóa lớn. Do có tầm quan trọng ựặc biệt, Nhà nước tập trung hỗ trợ nhiều mặt cho Nông hội. Trước hết là sự hỗ trợ to lớn về tài chắnh: 50% vốn của Nông hội do chắnh phủ cung cấp, chưa kể các ựầu tư trực tiếp khác cho nông thôn như xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển giao giống mới, tiến bộ kỹ thuật qua các chương trình phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

Các hoạt ựộng của Nông hội

a. Hoạt ựộng tắn dụng và bảo hiểm

Ngân sách của Nông hội dành cho các hoạt ựộng tắn dụng chiếm 70% trong chi tiêu của Hội. Các hoạt ựộng tắn dụng tập trung vào các mục tiêu:

- Khuyến khắch nông dân tiết kiệm và gửi tiền vào Nông hội;

- Cung cấp tắn dụng cho nông dân nhằm ựáp ứng nhu cầu sản xuất và ựời sống; - Cung cấp tắn dụng cho các hoạt ựộng khác của Nông hội.

b. Hoạt ựộng xúc tiến tiêu thụ và kinh doanh nông sản

Trong các thập kỷ 50 - 60, các hoạt ựộng tiêu thụ nông sản của Nông hội tập trung vào khâu xuất khẩu thu ngoại tệ nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá. Giai ựoạn sau này, do ựời sống tăng lên các hoạt ựộng tiêu thụ của Nông hội hướng vào thị trường nội ựịa. Công tác xúc tiến tiêu thụ nông sản của Nông hội tập trung vào các hoạt ựộng giúp ựỡ các thành viên như: cung cấp các nguyên vật liệu ựầu vào của quá trình sản xuất, tổ chức thu mua nông sản, tổ chức và phát triển kinh doanh thị trường bán buôn và chế biến sản phẩm. để nhằm tránh tình trạng cạnh tranh quá mức, luật của đài Loan quy ựịnh tại các vùng ựã có các tổ chức khác tiêu thụ ựặc sản do chắnh phủ lập ra, các hoạt ựộng của Nông hội sẽ không ựược tham gia vào hoạt ựộng tiêu thụ ở ựó.

c. Hoạt ựộng khuyến nông

Hoạt ựộng khuyến nông của đài Loan ựược tiến hành qua hệ thống khuyến nông 4 cấp của Nông hội phối hợp với mạng lưới khuyến nông của Bộ Nông nghiệp và trường nông nghiệp thuộc Bộ Giáo dục. Các hoạt ựộng khuyến nông của Nông hội tập trung vào các lĩnh vực:

- đào tạo kiến thức và kỹ thuật phát triển sản xuất cho nông dân; - Cung cấp vật tư, dịch vụ phục vụ sản xuất;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

- Hướng dẫn nông dân tổ chức và lập kế hoạch sản xuất.

d. Hoạt ựộng văn hóa xã hội

Nông hội tổ chức các lớp ựào tạo về khoa học kỹ thuật, khuyến nông cho hội viên miễn phắ. Các hoạt ựộng văn hóa như nữ công gia chánh, múa hát dân tộc... ựược tổ chức ựể duy trì bản sắc văn hóa dân tộc và nâng cao chất lượng cuộc sống cho hội viên. Hàng năm, hội viên ựược tổ chức ựi du lịch miễn phắ. Nhờ có sự hoạt ựộng phối hợp chặt giữa nhà nước và nông dân, hệ thống nông hộ ựã làm tốt vai trò thông tin chắnh sách, giải quyết tranh chấp ở nông thôn, tư vấn kỹ thuật về sử dụng và bảo vệ tài nguyên ựất, nước, rừng..., tuyên truyền và hướng dẫn các hoạt ựộng phát triển xã hội nông thôn như kế hoạch hóa gia ựình, y tế nông thôn,... Có thể nói nông hộ đài Loan không chỉ là tổ chức kinh tế mà còn ựóng góp tắch cực vào các hoạt ựộng văn hóa, giáo dục, xã hội, giúp nông dân tham gia quản lý và tự quản cộng ựồng.

Tóm lại, kinh nghiệm phát triển Nông Hội ở đài Loan là bài học của sự gắn bó chặt chẽ giữa nhà nước và nhân dân, giao cho nông dân tự quản lý, tự tổ chức các hoạt ựộng gắn bó sống còn với sản xuất nông nghiệp như tắn dụng, khuyến nông khinh doanh nông sản... nhờ ựó tuy ựất hẹp người ựông song đài Loan vẫn thực hiện thành công công nghiệp hóa nông nghiệp, thực hiện việc chuyển lao ựộng và tiền vốn từ nông thôn ra thành thị trong suốt quá trình công nghiệp hóa, ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia ở mức tốt nhất thế giới và hạn chế ựược bất bình ựẳng thu nhập giữa nông thôn và thành thị.

2.2.1.2 Hội Nông dân ở Nhật Bản [21]

Từ 1870-1890 ở Nhật ựã xuất hiện các HTX sản xuất lụa và chè. Một thế kỷ trước, năm 1900, luật tổ Hợp tác sản xuất ựược ban hành qui ựịnh 4 nội dung hoạt ựộng chắnh của các HTX lúc ựó: cung ứng vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất, tắn dụng, tiêu thụ sản phẩm, sử dụng tập thể các máy móc thiết bị. Khác Với ựài Loan và Hàn Quốc, Nhật không ép buộc nông dân xây dựng một hệ thống HTX từ trung ương xuống ựịa phương. Sau 20 năm phát triển, khi các HTX cơ sở ựã trưởng thành, thực sự hình thành nhu cầu liên kết và phối hợp toàn quốc, Liên hiệp HTX toàn quốc mới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

ra ựời. Sau cuộc khủng hoảng giá dầu năm 1973, kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng tăng trưởng chậm. Sang ựến năm 1974, ựiều kiện môi trường kinh tế bên ngoài ựã thay ựổi ựáng kể về chất. Một số nước tăng cường tấn công thương mại vào kinh tế Nhật Bản bằng cách tăng các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu ựến Nhật Bản.

Ở trong nước, mặc dù những yêu cầu tối thiểu về calorie cho người dân ựã cơ bản ựược áp ứng, tình trạng mất cân ựối trong cơ cấu sản xuất của gạo, cam, sữa, trứng và một số lương thực, thực phẩm khác lại gây ra sự tắc nghẽn trong giá các sản phẩm nông nghiệp. Thêm vào ựó, qui mô dân số nông nghiệp tiếp tục giảm, ựộ tuổi trung bình của lao ựộng nông nghiệp ngày càng cao thêm. Trong khi ựất canh tác vốn ựã ắt thì một số ựất lại bị bỏ hoang. Các HTX nông nghiệp cũng phải ựối mặt với những khó khăn về sự thay ựổi trong ựiều kiện kinh doanh. để khắc phục tình hình này từ giữa những năm 70, HTX nông nghiệp ựã ựược tổ chức lại nhằm cứu sống nền nông nghiệp.

Với tinh thần chủ ựạo là tương trợ lẫn nhau, các hộ xã viên ựóng góp cổ phần và thông qua ựại hội xã viên bầu ra Ban quản lý HTX. Do tự nguyện liên kết hoạt ựộng một cách có tổ chức, các hoạt ựộng kinh tế cuả xã viên ựược HTX quản lý một cách thường xuyên liên tục. Thêm vào ựó do nắm vững qui mô buôn bán cuả xã viên hoặc bằng những thông lệ nhất ựịnh, HTX nông nghiệp có thể huy ựộng xã viên giúp ựỡ vô ựiều kiện cho HTX. Một ựặc ựiểm khác nữa là HTX nông nghiệp ựược xây dựng dựa trên tắnh lợi thế kinh tế của qui mô. để thu hút các ựối tượng không phải là nông dân, hình thức tổ hợp tác mở ựược thành lập, thành viên không chắnh thức là những người sống trong khu vực có HTX, họ ựược phép tiến hành các dịch vụ và tham gia hoạt ựộng của HTX. Rõ ràng với qui mô nhiều người hợp lại thì hiệu quả kinh tế ựược phát huy và ựây ựược coi là ựặc ựiểm tổ chức chắnh của HTX nông nghiệp Nhật Bản.

Một ựặc ựiểm nổi bật khác của HTX nông nghiệp Nhật Bản ựó là hình thức hợp tác trong phân phối chứ không hợp tác trong sản xuất. HTX nông nghiệp chịu trách nhiệm thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu: thứ nhất là cung cấp cho nông dân các yếu tố ựầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp như phân bón, hoá chất nông nghiệp, thức ăn, trang thiết bị sản xuất và kỹ thuật cho sản xuất trồng trọt và chăn nuôi gia

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

súc cũng như các hàng hoá cần dùng cho nông hộ. Thứ hai là giúp cho người nông dân tiêu thụ các sản phẩm bằng cách thu gom, bảo quản dự trữ và bán các sản phẩm nông nghiệp và vật nuôi dựa vào mạng lưới tiêu thụ sản phẩm quốc gia và quốc tế.

Làng xã nông thôn là nền tảng ựể xây dựng HTX nông nghiệp. ở Nhật Bản có khoảng gần 100 ngàn làng ựã tồn tại từ bao ựời nay và hình thành nên một cộng ựồng xã hội nông thôn. Trong mỗi làng xã, những mối quan hệ nhiều chiều ựa dạng ựã tồn tại từ rất lâu giữa các gia ựình, giữa những người nông dân. Lợi dụng ưu ựiểm này, HTX nông nghiệp ựược xây dựng trên cơ sở cộng ựồng nông thôn ựã tạo nên một rễ nguồn bắt sâu từ bên trong cộng ựồng làng xã.

Mặc dù HTX là một tổ chức kinh tế nhưng ựối với các HTX vai trò của các tổ chức ựoàn thể (Hội phụ nữ và đoàn thanh niên) rất ựược coi trọng minh chứng là Hội phụ nữ có ở hầu hết các HTX nông nghiệp (1.856 HTX năm 1997) còn đoàn thanh niên thì ựược tổ chức ở nhiều HTX (1.348 HTX năm 1997). đoàn thanh niên tạo ựiều kiện cho các nông dân trẻ tham gia vào hoạt ựộng giáo dục ựào tạo như hoạt ựộng & quản lý trang trại; xu hướng tiêu dùng; các vấn ựề nông nghiệp và các chắnh sách của HTX nông nghiệp cũng như các chương trình trao ựổi giữa các HTX nông nghiệp và các hoạt ựộng văn hoá thể thao. Hội phụ nữ sẽ nâng cao vai trò của người phụ nữ, khuyến khắch người phụ nữ tham gia vào các hoạt ựộng cộng ựồng cũng như quản lý HTX.

Theo Luật hợp tác xã nông nghiệp, năm 1972, Liên hiệp các HTX nông nghiệp quốc gia Nhật Bản (ZEN-NOH) chắnh thức ựược thành lập và ựược chắnh phủ giao thực hiện các mục tiêu về phát triển nông nghiệp và nông thôn. Hệ thống HTX nông nghiệp Nhật Bản ựược phân làm 3 cấp, hoạt ựộng với tôn chỉ dựa vào sự nỗ lực hợp tác giữa các hợp tác xã nông nghiệp cấp cơ sở, các liên ựoàn cấp tỉnh và cấp trung ương tạo thành một bộ máy thống nhất hoàn chỉnh từ trung ương ựến ựịa phương

Ở Nhật Bản, hầu hết nông dân ựều tự nguyện tham gia vào HTX. Tắnh ựến năm 1998, ựã có 9.123 ngàn xã viên và 2.112 HTX nông nghiệp. Trung bình một HTX có 4.106 xã viên (bao gồm cả thành viên chắnh thức và không chắnh thức). Mỗi nông dân muốn trở thành thành viên của HTX phải có ắt nhất 10 arce ựất canh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

tác và tham gia làm nông nghiệp ắt nhất 90 ngày trong một năm. Một ựiểm ựặc biệt là người nông dân không nhất thiết chỉ là thành viên của duy nhất 1 HTX, họ có thể là thành viên của 1 HTX ựơn chức năng này, ựồng thời là thành viên của các HTX ựa chức năng khác trong vùng nơi họ sống. Những người là thành viên không chắnh thức có thể tham gia vào phần lớn các hoạt ựộng của HTX trừ quyền bầu cử và ứng cử vào ban quản lý HTX. Tuy vậy số thành viên không chắnh thức trong mỗi HTX không ựược vượt quá 1/5 số thành viên chắnh thức. Mỗi thành viên chắnh thức của HTX ựa chức năng phải ựóng góp khoảng 145.000 yên (tương ựương với khoảng

Một phần của tài liệu Hoạt động phát triển kinh tế xã hội của hội nông dân trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)