Các yếu tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng phát triển kinh tế-xã hội của Hội Nông dân

Một phần của tài liệu Hoạt động phát triển kinh tế xã hội của hội nông dân trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 34 - 38)

nông dân vào Hội. Tắch cực tham gia các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội là trách nhiệm của Hội Nông dân với đảng, với giai cấp nông dân như Chỉ thị 59-CT/TW của Bộ Chắnh trị chỉ rõ ỘHội Nông dân phải là thành viên tắch cực của các chương trình về kinh tế - xã hội nông thôn, nhất là nông thôn vùng sâu, vùng

xa, vùng ựồng bào dân tộc thiểu số. Do vậy, các cấp Hội cần chủ ựộng hơn nữa

vào việc tham gia các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, ựồng thời khắc phục các hoạt ựộng phối hợp mang tắnh hình thức hoặc ựơn thuần thực hiện theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước, mà thiếu vận dụng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Hội.

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng phát triển kinh tế - xã hội của Hội Nông dân Nông dân

2.1.5.1 Các yếu tố bên ngoài

a. Ảnh hưởng của cơ chế, chắnh sách

Các yếu tố về cơ chế, chắnh sách là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng ựến nội dung cũng như là kết quả hoạt ựộng kinh tế - xã hội của Hội Nông dân. Nếu các cơ chế, chắnh sách của đảng và Nhà nước cũng như của Hội Nông dân Việt Nam ựược thiết lập một cách chặt chẽ và ựược thực thi tốt thì chắc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

chắn rằng hoạt ựộng của công tác Hội các cấp sẽ luôn ựạt ựược kết quả cao. Ngược lại, nếu các cơ chế, chắnh sách có liên quan ựến hoạt ựộng kinh tế - xã hội của tổ chức Hội các cấp chưa nhận ựược sự quan tâm ựúng mức thì sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn cho tổ chức Hội trong quá trình triển khai thực hiện các hoạt ựộng của Hội nói chung và các hoạt ựộng kinh tế - xã hội nói riêng. Thực tiễn hiện nay vẫn còn một bộ phận cán bộ lãnh ựạo cấp uỷ đảng, chắnh quyền chưa nhận thức ựúng về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hội Nông dân; chưa quan tâm lãnh ựạo, chỉ ựạo tới hoạt ựộng của tổ chức Hội.

Trước đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam khóa V, đảng và Nhà nước tuy có nhiều chủ trương quan trọng chỉ ựạo các cấp Hội trong phát triển kinh tế - xã hội như Chỉ thị 59-CT/TW của Bộ Chắnh trị khóa VIII về tăng cường sự lãnh ựạo của đảng ựối với các hoạt ựộng của Hội Nông dân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn; Chỉ thị 26/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ về việc tạo ựiều kiện ựể Hội nông dân các cấp tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo của nông dânẦ Song, vẫn chưa có các văn bản quy ựịnh cụ thể giao nhiệm vụ cho Hội Nông dân trực tiếp tham gia phát triển kinh tế - xã hội. Do ựó, các hoạt ựộng của tổ chức Hội còn mang tắnh hình thức và chủ yếu là hoạt ựộng tuyên truyền bề nổi mang tắnh chất phong trào.

Những năm gần ựây, nhất là từ khi ra ựời Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương đảng (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn khẳng ựịnh: ỘTăng cường sự lãnh ựạo của đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức

mạnh của các ựoàn thể chắnh trị - xã hội ở nông thôn, nhất là Hội Nông dânỢ

ỘTạo cơ chế và ựiều kiện thuận lợi cho Hội Nông dân Việt Nam trong việc trực tiếp thực hiện một số chương trình, dự án phục vụ sản xuất và nâng cao ựời sống của

nông dân, hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệpỢ

Quyết ựịnh số 673/Qđ - TTg về việc Hội Nông dân Việt Nam trực tiếp thực hiện và phối hợp thực hiện một số chương trình, ựề án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn giai ựoạn 2011 - 2020.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

Nông dân Việt Nam sửa ựổi mới Quy ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ của Hội trong việc trực tiếp tham gia phát triển kinh tế - xã hội ỘCác cấp Hội là thành viên tắch cực trong hệ thống chắnh trị thực hiện các chắnh sách, pháp luật, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước ở nông thôn. Hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp. Tổ chức các hoạt ựộng dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ và dạy nghề giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao ựời sống, bảo vệ môi trườngỢ.

Các cơ chế, chắnh sách trên là cơ sở hành lang pháp lý quan trọng giúp cho các cấp Hội lãnh ựạo, chỉ ựạo Hội trực tiếp tham gia phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn nâng cao vai trò vị thế của Hộigiúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao ựời sống, bảo vệ môi trường.

b. Ảnh hưởng của cấp ủy đảng, chắnh quyền ựịa phương

Bên cạnh các yếu tố về cơ chế, chắnh sách thì sự lãnh ựạo của cấp ủy đảng, phối hợp của chắnh quyền ựịa phương cũng là một trong những yếu tố có sức ảnh hưởng không nhỏ ựến hoạt ựộng của Hội nói chung và các hoạt ựộng kinh tế - xã hội của tổ chức Hội các cấp nói riêng. Các hoạt ựộng kinh tế - xã hội của Hội trong quá trình triển khai thực hiện nếu nhận ựược sự lãnh ựạo của cấp ủy đảng, phối kết hợp của chắnh quyền ựịa phương thì chắc rằng kết quả cũng như hiệu quả của công tác Hội sẽ càng ựược nâng cao. Ngược lại, nếu các hoạt ựộng kinh tế - xã hội của tổ chức Hội các cấp không nhận ựược sự quan tâm, lãnh ựạo của cấp ủy đảng, phối hợp thực hiện của chắnh quyền ựịa phương thì sẽ rất khó khăn cho tổ chức Hội trong quá trình hoạt ựộng hoàn thành nhiệm vụ ựược giao cũng như việc ựạt ựược những kết quả như mong muốn.

2.1.5.2 Các yếu tố bên trong a. Tổ chức Hội

Tổ chức Hội là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến hoạt ựộng kinh tế - xã hội của Hội Nông dân. Một tổ chức Hội vững mạnh sẽ triển khai và thực hiện tốt ựược mọi nhiệm vụ ựược giao. Ngược lại, một tổ chức Hội còn nhiều bất cập và thiếu ựồng bộ về bộ máy tổ chức, về công tác cán bộ cũng như về nội dung và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

phương thức hoạt ựộng sẽ có nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công tác hội cũng như việc hoàn thành các nội dung phát triển kinh tế - xã hội trong hoạt ựộng của Hội.

b. Cán bộ lãnh ựạo Hội

Xây dựng ựội ngũ cán bộ là một nội dung vô cùng quan trọng; Bác Hồ kắnh yêu của chúng ta dạy: ''cán bộ là gốc của công việc''; ỘCông việc thành hay bại ựều từ cán bộ mà ra'' do ựó Người yêu cầu ''phải biết rõ cán bộỢ và ''hiểu biết cán bộ'' ựể có kế hoạch bồi dưỡng, huấn luyện, sử dụng phù hợp. đội ngũ cán bộ lãnh ựạo Hội là người trực tiếp chỉ ựạo các hoạt ựộng của Hội. Chất lượng ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo Hội có ảnh hưởng không nhỏ ựến kết quả và hiệu quả của các hoạt ựộng trong tổ chức Hội. Tổ chức Hội nếu có ựược những người cán bộ lãnh ựạo có năng lực, có trình ựộ và phẩm chất tốt, luôn thể hiện tinh thần trách nhiệm cao trong công việc thì chắc rằng khả năng hoàn thành nhiệm vụ ựược giao của tổ chức Hội luôn ựạt ựược ở mức cao nhất.

Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo Hội vẫn còn nhiều hạn chế về số lượng và chất lượng, nhất là chưa có qui ựịnh thống nhất và hướng dẫn của cấp có thẩm quyền về tổ chức, bộ máy, biên chế cho cấp tỉnh, cấp huyện và cơ sở. Nhiều năm liền kéo dài tình trạng chỉ có bộ máy cán bộ 3 cấp ựược hưởng lương từ ngân sách Nhà nước; cán bộ cấp cơ sở không có lương, phụ cấp quá thấp. Và một bộ phận không nhỏ cán bộ lãnh ựạo Hội còn thiếu và yếu cả về trình ựộ chuyên môn và năng lực công tác nhất là ở cấp cơ sở. Có những giai ựoạn bố trắ cán bộ lãnh ựạo và chuyên trách sang công tác Hội chủ yếu là ựể chờ nghỉ hưu nên hiệu quả hoạt ựộng hội thấp.

c. Hội viên

Hội viên nông dân là người trực tiếp thực hiện các hoạt ựộng của Hội trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội. Do ựó, năng lực và trình ựộ của hội viên cũng là yếu tố không nhỏ ảnh hưởng ựến kết quả hoạt ựộng kinh tế - xã hội của tổ chức Hội. Hiện nay, hầu hết hội viên nông dân vẫn còn ở trình ựộ văn hóa thấp, những hiểu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

biết về khoa học Ờ kỹ thuật còn nhiều hạn chế; và sinh kế chủ yếu vẫn dựa vào nghề nông Ờ nghề có thu nhập thấpẦ Do ựó, sự tham gia của hội viên nông dân vào trong các hoạt ựộng của tổ chức Hội còn nhiều hạn chế và chất lượng, hiệu quả hoạt ựộng còn chưa cao.

Ngoài ra, sự ảnh hưởng của cơ chế thị trường và quá trình phát triển công nghiệp hoá, ựô thị hoá ựã chuyển dịch lao ựộng từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ thương mại, do ựó số lao ựộng trẻ, khoẻ, có năng lực và trình ựộ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp ở nông thôn ựang ngày một giảm.

Một phần của tài liệu Hoạt động phát triển kinh tế xã hội của hội nông dân trên địa bàn huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)