- Tỷ lệ bắp hữu hiệu: Đếm tổng số cây từn gô lúc thu hoạch và đếm tổng số bắp từng ô lúc thu hoạch
3.3.3. Khả năng chống chịu của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm
3.3.3.1. Khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh.
Khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh là đặc tính do bản chất di truyền của mỗi giống quyết định. Đây là đặc tính rất quan trọng và được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhằm chọn tạo được giống thích nghi với điều kiện thời tiết bất thuận xảy ra trong quá trình sản xuất, có thể ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển của ngô. Qua theo dõi và
đánh giá khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của các công thức trong hai thí nghiệm thu được kết quảở bảng 3.7 cho thấy.
- Tỷ lệ đổ rễ: Tại Phi Mô, mức độ đổ rễ của tất cả các giống tham gia thí nghiệm từ điểm 1 đến điểm 3, giống đổ rễ ở mức trung bình là B265, CP555 (điểm 3), các giống CP999, DK6919, DK8868, NK7328, NK54 đều đổ rễởđiểm 2 (mức nhẹ), các giống khác đổ rễ tương đương đối chứng LVN99 (điểm 1)
Tại Hợp Đức, giống NK54 mức đổ rễ cao nhất (điểm 3), các giống đổ
rễ ở mức nhẹ (điểm 2) so với giống đối chứng LVN99 là B265, DK6919, CP999, NK7328, CP555, DK9901, các công thức khác tương đương đối chứng (điểm 1)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 Qua đó ta thấy tác động của ngoại cảnh không ảnh hưởng nhiều đến tỷ
lệđổ rễ của các giống ngô tại hai điểm tham gia thí nghiệm.
Bảng 3.8. Khả năng chống đổ rễ, gẫy thân của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm STT Tên giống Tỷ lệđổ rễ (%) Tỷ lệ gẫy thân (%) PM HĐ PM HĐ 1 NK66 1 1 1 1 2 NK6326 1 1 1 1 3 DK9955 1 1 1 1 4 NK67 1 1 1 1 5 NK6654 1 1 1 1 6 NK54 2 3 2 2 7 DK9901 1 2 2 2 8 C919 1 1 1 1 9 NK 7328 2 2 2 2 10 CP555 3 2 1 1 11 DK8868 2 1 1 1 12 DK6919 2 2 2 1 13 CP999 2 2 1 1 14 B265 3 2 2 2 15 LVN99 Đ/c 1 1 2 1
Ghi chú:PM: Phi Mô, HĐ: Hợp Đức
- Tỷ lệ gãy thân: Các giống tham gia thí nghiệm tại Phi Mô gẫy thân ở
mức rất nhẹ điểm 1 là giống NK66, NK6326, NK67, DK9955, NK6654, C919, CP999, CP555, DK8868, các giống khác có tỷ lệ gẫy thân ở mức nhẹ điểm 2 tương đương với giống đối chứng.
Tại Hợp Đức các giống NK66, NK6326, NK6654, NK54, DK9955, NK67, C919, CP555, DK8868, DK6919, CP999 gẫy thân ở mức rất nhẹ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 mức (điểm 2). Như vậy điều kiện ngoại cảnh của hai huyện ảnh hưởng đến ngô thí nghiệm là tương tự như nhau.
3.3.3.2. Khả năng chống chịu với một số sâu bênh hại chính.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm năng suất ngô ở nước ta cũng như năng suất ngô ở Bắc Giang còn thấp so với thế giới là do sự gây hại của sâu bệnh. Sâu bệnh không chỉ làm giảm năng suất ngô ở ngoài đồng mà còn làm hư một khối lượng lớn hạt ngô trong khi cất giữ. Cây ngô ở nước ta thường bị nhiều loại sâu bệnh gây hại (Khoảng 100 loài sâu bệnh hại) vì vậy khả năng chống chịu sâu bệnh hại là một đặc tính quan trọng được nhiều người quan tâm trong quá trình chon tạo giống cũng như trong quá trình sản xuất. Những năm gần đây, ở nước ta có nhiều giống có khả năng chống chịu khá với sâu bệnh hại được đưa vào sản xuất.
Qua theo dõi khả năng chống chịu sâu hại chính của các công thức thí nghiệm thu được kết quảở bảng 3.9
Bảng 3.9. Khả năng chống chịu một số sâu hại chính.
STT Tên giống Sâu đục thân Sâu đục bắp Rệp cờ PM HĐ PM HĐ PM HĐ 1 NK66 2 2 2 3 1 1 2 NK6326 2 2 2 2 1 1 3 DK9955 2 2 3 2 1 1 4 NK67 3 2 3 3 1 2 5 NK6654 2 2 2 3 1 1 6 NK54 2 3 2 2 1 1 7 DK9901 2 2 2 3 1 1 8 C919 3 3 2 2 1 1 9 NK 7328 3 2 3 2 2 1 10 CP555 2 2 2 2 2 1 11 DK8868 2 3 3 3 1 2 12 DK6919 2 2 2 2 1 1 13 CP999 3 2 3 2 2 2 14 B265 2 2 2 2 1 1 15 LVN99 Đ/c 2 2 2 2 1 1
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 -Sâu đục thân: Trong hai thí nghiệm tại Phi Mô và Hợp Đức ta thấy rằng các giống nhiễm sâu đục thân được đánh giá ở mức (điểm 2) và (điểm 3)
Giống NK66, NK6326, DK9955, NK6654, DK9901, CP555, DK6919, B265 tại Phi Mô có tỷ lệ nhiễm sâu đục thân (điểm 2) tương đương so vơi tại Hợp Đức và tương đương so với giống đối chứng LVN99 (điểm 2)
Giống C919 tại Phi Mô có tỷ lệ nhiễm sâu đục thân cao nhất (điểm 3) tương đương so với tại Hợp Đức
Giống NK67, NK7328, CP999 tại Phi Mô có tỷ lệ nhiễm sâu đục thân (điểm 3) cao hơn so với tại Hợp Đức (điểm 2)
Giống NK54, DK8868 tại Phi Mô có tỷ lệ nhiễm sâu đục thân (điểm 2) thấp hơn so với tại Hợp Đức (điểm 3)
- Sâu đục bắp: Mức độ nhiễm của 2 thí nghiệm dao động ở mức điểm 2- 3 Giống NK6326, NK54, C919, CP555, DK6919, B265 tại Phi Mô có tỷ
lệ nhiễm sâu đục bắp được đánh giá ở mức điểm 2 tương đương so với tại Hợp Đức và tương đương với giống đối chứng LVN99 (điểm 2)
Giống NK67, DK8868 tại Phi Mô nhiễm sâu đục bắp tương đương so với tại Hợp Đức (điểm 3)
Giống DK9955, NK7328, CP999 tại Phi Mô nhiễm sâu đục bắp ở mức (điểm 3) cao hơn so với tại Hợp Đức (điểm 2)
Giống DK9901, NK66, NK6654 tại Phi Mô nhiễm sâu đục bắp (điểm 2) thấp hơn so với tại Hợp Đức (điểm 3)
- Rệp cờ: Trong cả hai thí nghiệm mức độ gây hại thấp, các giống nhiễm nhẹ (điểm 2) như CP999, CP555, NK7328 trong TN1 và CP999, NK8868, NK67 trong TN2, còn các giống khác không có rệp cờ gây hại (điểm 1)
Giống NK66, NK6326, DK9955, NK54, NK6654, DK9901, C919, DK6919, B265 tại Phi Mô và Hợp Đức không bị nhiễm rệp cờ (điểm 1) và tương đương với giống đối chứng LVN99 (điểm 1)
Các giống CP999, DK8868, CP555, NK7328, NK67 tại Phi Mô và Hợp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Như vậy qua theo dõi tình hình sâu bênh hại trên các giống ngô tham gia thí nghiệm tại Phi Mô và Hợp Đức thấy rằng các giống đều nhiễm sâu hại ở mức nhẹ, mức độ gây hại không đáng kể Bảng 3.10. Khả năng chống chịu với một số bệnh hại chính STT Tên giống Bệnh gỉ sắt (Điểm 1-5) Bệnh khô vằn (Điểm 1-5) Bênh đốm lá lớn (Điểm 1-5) PM HĐ PM HĐ PM HĐ 1 NK66 2 2 2 2 1 1 2 NK6326 2 2 2 2 1 1 3 DK9955 2 3 2 2 2 2 4 NK67 2 2 2 2 1 2 5 NK6654 3 2 3 3 1 2 6 NK54 2 2 2 2 1 1 7 DK9901 2 2 3 3 2 2 8 C919 2 2 2 2 2 2 9 NK 7328 3 2 2 2 2 1 10 CP555 3 2 2 2 2 2 11 DK8868 2 3 2 2 2 2 12 DK6919 2 2 2 2 1 2 13 CP999 2 2 3 3 2 2 14 B265 2 3 2 2 2 2 15 LVN99 Đ/c 2 2 3 3 2 2
Ghi chú:PM: Phi Mô, HĐ: Hợp Đức
Theo dõi một số bệnh hại chính thu được kết quả ở bảng 3.10 cho thấy .Tại Phi Mô các giống đều nhiễm bệnh gỉ sắt ở mức nhẹ (điểm 2) tương
đương đối chứng, giống NK7328, CP555, NK6654 nhiễm bệnh gỉ sắt ở mức trung bình (điểm 3) cao hơn đối chứng
Tại Hợp Đức các giống nhiễm bệnh gỉ sắt cao hơn so với đối chứng là B265, DK8868, DK9955 (điểm 3), các giống còn lại tương đương đối chứng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 Giống NK66, NK6326, NK67, NK54, DK9901, C919, DK6919, CP999 tại Phi Mô có tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt tương đương so với tại Hợp Đức được
đánh giá ở mức (điểm 2) và tương đương với giống đối chứng LVN99 (điểm 2) Giống NK7328, CP555, NK6654 tại Phi Mô có tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt (điểm 3) cao hơn so với tại Hợp Đức (điểm 2)
Giống B265, DK8868, DK9955 tại Phi Mô nhiễm bệnh gỉ sắt (điểm 2) thấp hơn tại Hợp Đức (điểm 3)
- Bệnh khô vằn: là loại bệnh phổ biến nhất trên cây ngô ở vùng nhiệt đới làm giảm năng suất và chất lượng ngô. Bệnh chủ yếu xuất hiện và phát triển mạnh từ lúc ngô trỗ cờ tung phấn phun râu đến lúc thu hoạch. Qua theo dõi thí nghiệm trong trong vụĐông tại huyện Lạng Giang và huyện Tân Yên ta thấy
Tại hai điểm Phi Mô và Hợp Đức các giống cho mức nhiễm bệnh khô vằn ở mức nhẹ (điểm 2) như , tuy nhiên có một số giống nhiễm nặng hơn so với đối chứng ở mức trung bình (điểm 3) như CP999, DK9901, NK6654
Giống NK66, NK6326, DK9955, NK67, NK54, C919, NK7328, CP555, DK8868, B265, DK6919 tại Phi Mô và Hợp Đức mức độ nhiễm tương đương nhau (điểm 2)
Giống DK9901, NK6654, CP999 tại Phi Mô và Hợp Đức mức độ
nhiễm tương đương nhau (điểm 3)
- Bệnh đốm lá lớn: Qua theo dõi ở Phi Mô và Hợp Đức cho kết quả Tại Phi Mô các giống được đánh giá từ điểm 1 đến điểm 2. Trong đó giống NK66, NK6326, NK67, NK6654, NK54, DK6919 được đánh giá ở
mức điểm 1 tốt hơn so với đối chứng điểm 2, các giống còn lại tương đương giống đối chứng điểm 2, tại Hợp Đức, các giống NK66, NK6326, NK54, NK7328 được đánh giá ở mức điểm 1 tốt hơn so với giống đối chứng LVN99, các giống khác tương đương đối chứng điểm 2. Như vậy qua theo dõi đánh giá tình hình sâu bệnh ở các giống ngô tham gia thí nghiệm cho kết quả các giống đều nhiễm sâu bệnh ở mức nhẹ, không đáng kể và không ảnh hưởng nhiều đến cây ngô
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60