Trông coi thiết bị vận hành bình thờng

Một phần của tài liệu Luận văn Quy trình vận hành thiết bị phân xưởng tua bin nhà máy nhiệt điện Ninh Bình (Trang 81 - 84)

- Báo cho trởng kíp lò chuẩn bị lấy hơi sấy ống và khởi động máy.

5- trông coi thiết bị vận hành bình thờng

Điều 235: Khi Lái máy báo mở van MXL để duy trì nhiệt độ hơi thoát <1000C thì phải mở từ từ. Khi máy mang tải Lái máy báo đóng van MXL thì trực ban ng- ng tụ đóng từ từ cho đến hết.

- Thờng xuyên theo dõi mức nớc đọng các khoang hố tụ tầng âm.

Điều 236: Trông coi bơm ngng đang vận hành.

- Nhiệt độ động cơ không lớn hơn 80 0C. - Tết chèn luôn có nớc chảy nhỏ giọt.

- Độ rung của động cơ và bơm không đợc lớn hơn 0.05mm.

- áp suất đẩy từ 4 ữ5 KG/cm2.

- Bơm dự phòng liên động van đầu phải ở vị trí mở hết.

Điều 237: Thay đổi bơm ngng bình thờng.

- Khi lái máy báo thay đổi bơm ngng.

- Đóng van đầu đẩy bơm ngng dự phòng N3 (hoặc N4).

Kiểm tra lại dầu bôi trơn đầy đủ, nớc chèn trục thông suốt, van K7 (hoặc K6) mở hết, tất cả bình thờng báo lái máy bẻ khoá chạy bơm.

- Kiểm tra âm thanh, chấn động bình thờng, áp suất đẩy đảm bảo. Từ từ mở dần van đẩy N3 (hoặc N4) của bơm vừa chạy và khép dần van đẩy N3 (hoặc N4) của bơm vận hành cũ lại, chú ý theo dõi mức nớc ngng.

- Sau khi đã xác nhận bơm vận hành mang tải ổn định, báo lái máy bẻ khoá ngừng bơm vận hành cũ.

- Mở hết van đẩy của bơm và đa bơm vào vị trí dự phòng liên động. Chú ý đề phòng bơm quay ngợc.

Điều 238: Ngừng bơm ngng bình thờng.

- Khi Lái máy báo ngừng bơm ngng bình thờng. - Đóng van đẩy của bơm ngng định ngừng. - Báo lái máy bẻ khoá ngừng bơm.

- Nếu muốn đa bơm vào dự phòng liên động van đẩy phải mở hết. Kiểm tra van một chiều phải kín (bơm không quay ngợc).

Điều 239: Trông coi bình mát dầu vận hành.

- Luôn luôn giữ nhiệt độ dầu ra của bình mát dầu từ 38 ữ 420C. Nhiệt độ dầu ra khỏi bình mát dầu cho phép thấp nhất là 350C, cao nhất cho phép là 450C, khi nhiệt độ dầu vợt ra ngoài phạm vị cho phép trên phải tìm nguyên nhân để xử lý.

- áp suất nớc vào làm mát 2 bình mát dầu cần luôn giữ nhỏ hơn áp suất dầu bôi trơn.

- Tuỳ tình hình thực tế mà để 1 bình vận hành hay cho 2 bình vận hành song song.

Tuyệt đối không đợc kéo dây hàn điện và hàn gần các ống dầu, không đợc đốt lửa ở khu vực gần bể dầu và ống dầu.

Điều 240: Thay đổi bình mát dầu bình thờng.

- Khi có lệnh trởng kíp thay đổi bình mát dầu bình thờng, phải liên hệ chặt chẽ với lái máy và phó lái máy để theo dõi nhiệt độ và áp suất dầu bôi trơn và chỉ đ- ợc thao tác dới sự giám sát của trởng kíp.

- Từ từ mở van nớc vào MZ5 (hoặc MZ7) và van dầu ra bình mát dầu dự phòng, kiểm tra van nớc ra MZ6 (hoặc MZ8 phải mở).

- Khi nhiệt độ dầu ra bình mát dầu dự phòng bằng nhiệt độ dầu ra bình mát dầu vận hành báo lái máy biết để chuẩn bị ngừng bình đang vận hành.

- Theo dõi tình hình vận hành của bình mát dầu mới đa vào vận hành.

- Nếu tốt thì từ từ đóng van dầu ra của bình vận hành cũ lại cử ngời chú ý theo dõi áp suất dầu sau lới lọc dầu A, B. Trong lúc đóng van nếu thấy áp suất sau lới

lọc dầu giảm thì phải đình chỉ việc đóng van và mở lại nh cũ để tìm nguyên nhân.

- Đóng hết van nớc vào bình vận hành cũ để đa vào vị trí dự phòng. - Duy trì nhiệt độ dầu ra bình mới đa vào vận hành từ 38 ữ 420C.

Điều 241: Rửa ngợc bình mát dầu trong vận hành.

- Khi áp suất và nhiệt độ nớc tuần hoàn đảm bảo. - Nhiệt độ các Paliê tua bin không lớn hơn 600C.

- Nhiệt độ dầu ra khỏi bình mát dầu tăng dần tới trị số cao nhất cho phép thì yêu cầu trởng kíp cho rửa ngợc bình mát dầu.

+ Trình tự thao tác nh sau:

- Mở hết van nớc vào bình mát dầu dự phòng để tăng áp suất nớc rửa ngợc.

- Đóng dần van MZ5 (hoặc MZ6) của bình đang vận hành và mở nhanh van xả rửa ngợc.

- Theo dõi nhiệt độ dầu ra bình mát dầu. - Không để nớc bắn tung toé vào thiết bị.

- Khi thấy nớc rửa hết sò, đất thì mở hết van MZ5 (hoặc MZ6) và đóng hết van xả sò.

- Đóng van nớc vào của bình dự phòng.

- Nếu hai bình vận hành song song thì khi rửa bình nào chỉ cần đóng van nớc vào, mở xả rửa ngợc. Khi hết sò, rác thì mở van nớc vào và đóng van rửa ngợc lại.

Chú ý: Khi khép dần van nớc vào bình đang vận hành thấy nhiệt độ dầu tăng nhanh thì phải đình chỉ việc rửa ngợc, tìm biện pháp khắc phục.

Điều 242: Trông coi lới lọc dầu A-B đang vận hành.

- áp suất trớc và sau lới lọc không chênh nhau quá 0,4 KG/cm2. Nếu độ chênh quá 0,4 KG/cm2 phải báo cho lái máy và trởng kíp biết để báo phân xởng rửa lới. - Tuỳ tình hình mà cho 1 hoặc 2 lới lọc cùng vận hành.

- Khi vận hành lới lọc nào thì thì vô lăng mở phải ở đúng vị trí đó A hoặc B. Khi 2 lới lọc cùng vận hành thì vô lăng đóng mở phải ở vị trí giữa.

Điều 243: Trông coi lới lọc mát dầu-mát gió.

- Các van xả: XT3, XT4 phải đóng kín. - Giữa ca phải rửa lới lọc 1 lần.

+ Thao tác rửa lới lọc nớc dầu, gió nh sau: - Mở xả XT3 (hoặc XT4).

- Xoay lới lọc 1 góc 600 để xả trong 1 phút. - Xoay tiếp lới lọc 1 góc 600 để xả trong 1 phút. - Xoay tiếp lới lọc 1 góc 600 để xả trong 1 phút. - Đóng xả XT3 (hoặc XT4).

Chú ý: Các lần xoay thuận chiều kim đồng hồ. - Khi có nhiều sò rác trong 1 ca có thể rửa 2 ữ 3 lần.

- Khi lới quá bẩn gây tắc lới cần kịp thời báo cho phân xởng khắc phục. Hạn chế việc sử dụng mở van đi tắt lới (MZ4 và MG4).

- Nếu dùng van đi tắt MZ4 khi phân xởng rửa lới lọc mát dầu. Sau khi làm xong cho lới lọc mát dầu vào làm việc ổn định phải tiến hành rửa ngợc 2 bình mát dầu

Điều 244: Tách và rửa ngợc một nửa bình ngng trong vận hành. a- Thông rửa một nửa bình ngng trong vận hành.

Trong vận hành khi cần thiết có thể tách một nửa bình ngng để vệ sinh thông rửa ống đồng, khi tách một nửa bình ngng cần phải có mặt trởng ca, trởng kíp trực tiếp giám sát. Thao tác nh sau:

1- Duy trì phụ tải máy < 12.000 kW.

2- Đóng van K1 hoặc K2 của một nửa bình ngng bên A (hoặc B) định tách. 3- Đóng van TH7 (hoặc TH6) của nửa định tách, đóng van TH8.

4- Đóng van TH9 (hoặc TH10) của nửa định tách, đóng van TH11.

5- Đóng van MZ1 (hoặc MG1) chú ý nhiệt độ dầu, gió. Nếu nhiệt độ dầu còn thấp có thể hạn chế van MZ9 để cấp thêm nớc cho hệ thống mát gió, hoặc nhiệt độ gió mà còn thấp thì có thể hạn chế MG17 để cấp thêm nớc cho mát dầu.

6- Mở van K15 (hoặc K16).

7- Mở xả XT1 (hoặc XT2) chú ý áp suất nớc tuần hoàn phải giảm dần, nếu không giảm cần phải đóng chặt thêm các van nớc tuần hoàn.

8- Khi trong một nửa bình ngng bên A (hoặc B) định tách đã xả hết nớc chân không ổn định thì cho phép mở nắp bên A (hoặc B) để vệ sinh thông rửa.

9- Khi vệ sinh thông rửa cần chú ý đề phòng tránh thủng ống đồng.

10- Sau khi vệ sinh thông rửa xong cần đa nớc tuần hoàn vào thử độ kín nắp, khi độ kín đảm bảo phải trả lại phơng thức vận hành nh ban đầu khi cha thông rửa.

Một phần của tài liệu Luận văn Quy trình vận hành thiết bị phân xưởng tua bin nhà máy nhiệt điện Ninh Bình (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w