Đối thoại và độc thoại

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự hát của trái tim người mẹ trong thơ viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh (qua phần tuyển thơ trong tập Bầu trời trong quả trứng) (Trang 48 - 60)

2. Vai trò của tình cảm và dấu ấn cá nhân của tác giả trong thơ

2.2.5. Đối thoại và độc thoại

Trong cuốn “150 thuật ngữ văn học” Lại Nguyên Ân đã định nghĩa:

Ngôn từ đối thoại là sự giao tiếp qua lại (th

ờng là giữa hai phía) trong đó sự chủ động và thụ động đợc luân phiên chuyển đổi từ phía này sang phía kia, mỗi phát ngôn đều đợc kích thích bởi phát ngôn phía trớc và là sự phản xạ của phát ngôn ấy. Thuận lợi nhất cho ngôn từ đối thoại là các kiểu tiếp xúc không mang tính quan phơng, tính công cộng, là kiểu trò chuyện giản dị, xuề xoà, nói bằng khẩu ngữ là không khí bình đẳng về tinh thần, đạo đức giữa những ngời phát ngôn .

Ngôn từ độc thoại, “do không yêu cầu đợc đáp lại ngay tức khắc, do tuôn chảy độc lập với những phản xạ của ng

“ ” ời tiếp nhận - đợc thực hiện một cách tự do. Biểu hiện bề ngoài là một dòng nói liên tục, dày đặc, không hề bị ngắt quãng bởi lời nói của ngời khác .

Đối thoại và độc thoại là hai kiểu giao tiếp ngôn từ cơ bản đợc sử dụng đan xen và rất phổ biến trong thể loại tự sự. Thơ trữ tình thiên về bộc lộ tình cảm nên thờng đợc diễn đạt bằng hình thức độc thoại. Mang những gạch đầu dòng, những mẩu đối thoại vào trong thơ là một sáng tạo rất riêng của Xuân Quỳnh. Chị cũng không hề lạm dụng nó mà sử dụng rất hợp lí. Khi nào thì hoàn toàn độc thoại, khi nào thì độc thoại, đối thoại đan xen, khi nào thì đối thoại có lời dẫn chuyện, khi nào thì đối thoại không cần lời dẫn? Mỗi sự lựa chọn đều phát huy tối đa hiệu quả của nó.

Thông thờng, để thể hiện tâm trạng hay một chuỗi diễn biến cảm xúc, ngời ta sử dụng hình thức độc thoại dài. Khi đó dòng chảy cảm xúc đợc liền mạch, không bị ngắt quãng, truyền đợc sự chân thành, mãnh liệt và gây đợc nỗi đồng cảm ở ngời đọc.

Trong 22 bài thơ của tập “Bầu trời trong quả trứng” thì có đến 11 bài hoàn toàn sử dụng hình thức độc thoại, trong đó có 9 bài sử dụng độc thoại để bày tỏ cảm xúc: tình cảm mẹ - con, cha - con, bà - cháu, học sinh - cô giáo…

trong đó tình mẹ yêu con, tình con yêu mẹ luôn là tình cảm sâu xa cao đẹp nhất. Có bài thơ là lời của ngời mẹ sâu lắng, thâm trầm, có bài thơ là lời của đứa con ngộ nghĩnh, hồn nhiên.

Hãy lắng nghe tâm sự một ngời mẹ trẻ phập phồng chờ đợi đứa con chào đời:

Mẹ đan tấm áo nhỏ Bây giờ đang vào xuân Mẹ thêu vào chiếc khăn Cái hoa và cái lá… …Mẹ đi trên hè phố Nghe tiếng con đạp thầm

Giọng thơ âu yếm dịu dàng kì lạ, nh cố nén sự hồi hộp lại mà không giấu nổi những xốn xang. Nhịp thơ 5/5 chậm rãi nh đếm, nh khắc khoải, thấp thỏm chờ mong con từng ngày. Tình yêu mẹ dành cho đứa con còn cha chào đời đợc thể hiện bằng những hành động rất nữ tính: thêu khăn, đan áo Và…

con đáp lại bằng những tiếng “đạp thầm .” Đối với những ngời mẹ, cảm nhận đợc đứa con đang động cựa trong mình là một tín hiệu vô cùng hạnh phúc. Đó là dấu hiệu của sự sống, của sự khoẻ mạnh. Đó cũng là một hình thức trao đổi tình yêu thơng, một hình thức giao tiếp rất đặc biệt chỉ có giữa mẹ và con. Ng- ời mẹ đón chờ từng nhịp đạp nhỏ ấy và đón nhận nó bằng cả trái tim, bằng tất

cả các giác quan, đến mức nghe đợc cả âm thanh mơ hồ đó. Để rồi mọi âm thanh khác, hình ảnh khác, mọi sự nhộn nhịp, tấp nập của hè phố bỗng loãng ra, tan biến đi chỉ còn vọng lên tiếng động âm thầm, chỉ có thể ngân lên từ tiềm thức, chỉ có thể nghe đợc bằng trái tim.

Ra đời trong sự chờ đợi và yêu thơng, em bé lớn lên và trở thành niềm tự hào của mẹ. Ngời mẹ say sa kể chuyện về đứa con của mình:

Bài toán tuy làm khó Con cũng giải đợc mà Con biết nhân biết chia Biết trừ và biết cộng Con đóng sổ lao động Ghi việc con giúp bà Nào dọn cơm, quét nhà Nào nhặt rau lấy muối

Những câu thơ giản dị nh không thể gọi là thơ nhng lại đẹp một cách kì diệu vì nó lấp lánh ánh mắt và nụ cời chất chứa niềm vui của ngời mẹ. Còn gì hạnh phúc và tự hào hơn khi thấy con mình ngày một lớn khôn, biết làm nhiều việc tốt.

Mẹ nghe con kể chuyện mà có khi chẳng chú ý nhiều đâu, bởi mẹ còn bận ngắm con nói, ngắm con cời, chú ý đến từng điệu bộ cử chỉ của con, chú ý đến cả cái răng mới thay, đến cả điệu cời “nhăn cả mũi :

Con cời nhăn cả mũi Hở cái răng mới thay Giống viên gạch mới xây Phố mình - to cồ cộ

Cời nhăn cả mũi , ” răng giống viên gạch mới xây , to cồ cộ .“ ” “ ” Xấu quá mà đáng yêu quá! Chê đấy cời đấy mà yêu thơng ngập tràn. Bởi mọi thứ thuộc

về con (cái răng, cái tóc, ngón chân, ngón tay ) đều là tài sản đẹp nhất, quý…

nhất của mẹ.

Trong tình yêu con, mẹ nhớ lại và thơng cho tuổi thơ của con chịu nhiều khó khăn, gian khổ - một tuổi thơ mà căn hầm thay cho chiếc nôi xinh, tiếng bom rền át lời ru ngọt ngào, những câu chuyện cổ tích cũng nh ám mùi khói súng:

Dế con cũng biết đào hầm

Con cua chả ngủ, canh phòng đạn bom Trong trăng chú cuội tắt đèn

Để che mắt giặc, mây đen kéo về

Tuổi thơ thiếu thốn và hiểm nguy ấy đã qua rồi, nhng trong lời kể của ngời mẹ vẫn nguyên vẹn nỗi xót thơng. Bởi với Xuân Quỳnh, chiến tranh, đói khát, mồ côi tất cả những gì bất hạnh nhất của một đứa trẻ, chị đều đã từng…

nếm trải. Nên chị làm tất cả để cho con đợc hởng một tuổi thơ đủ đầy, hạnh phúc, coi nh tự bù đắp cho tuổi thơ không yên ả của mình. Nhìn thấy con gặp phải những nỗi khổ mà mình phải chịu khi xa, sự tủi thân của cô bé Xuân Quỳnh năm nào tràn về, đong đầy thêm nỗi xót xa con, lại thấy nh mình có lỗi Sự xót xa đầy lên bao nhiêu, tình yêu th… ơng trào lên đến đó. Vì có yêu thì mới thơng, có thơng thì mới xót…

Trong những dòng độc thoại chứa chan tình yêu thơng của ngời mẹ còn gửi gắm kín đáo những ớc mơ, kì vọng:

Mẹ lặng lẽ nhìn theo Chấm khăn quàng đỏ chói

(Mùa xuân mừng con thêm một tuổi)

Những điều mẹ nghĩ hôm nay

Ghi cho con nhớ những ngày còn thơ Ngày mai trọn vẹn ớc mơ

Yêu thơng thêm chuyện ngày xa nớc mình

(Tuổi thơ của con)

Thơ Xuân Quỳnh lúc nào cũng lai láng tình yêu. Tình mẫu tử thiêng liền, sâu nặng ấy không dễ gì mang ra thổ lộ, trò chuyện cùng con. Nó chỉ có thể dồn nén trong những vần thơ mà mẹ kể, mẹ hát cho con nghe. Khi đó, những dòng độc thoại nội tâm là hình thức phù hợp nhất để ngời mẹ giãi bày tấm lòng của mình một cách trọn vẹn, và đứa con cũng cảm nhận thấm thía hơn về tình yêu bao la mà mẹ dành cho mình.

Tiếng gà tra” là dòng hồi ức về tuổi thơ êm đềm, hạnh phúc của anh lính trẻ. Cả bài thơ là dòng cảm xúc của anh lính khi nghe tiếng gà tra, những kỉ niệm ùa về với ngời bà thân yêu và ổ trứng hồng đã theo anh suốt thời thơ ấu. Tiếng gà tra là hồi chuông gọi tuổi thơ sực tỉnh, trở về với ngời bà tần tảo, chắt chiu nuôi cháu, trở về với niềm vui đơn sơ, giản dị, những giấc mơ yên bình “hồng sắc trứng .” Tiếng gà tra còn mang theo niềm kì vọng của ngời bà thân thơng và quyết tâm xây dựng xóm làng thân thuộc, tiếp thêm sức mạnh và ý chí cho ngời lính trẻ tiến lên, bảo vệ và xây dựng tổ quốc:

Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ.

Xen giữa những thanh âm đằm thắm, lắng sâu cất lên từ tâm hồn ngời mẹ và ngời lính trẻ là những nốt nhạc cao, trong trẻo, những lời độc thoại của trẻ thơ mang đến cho bản đàn nét tơi trẻ, hồn nhiên. Đó là lời của một chú gà con băn khoăn lựa chọn giữa bầu trời yên ả trong quả trứng với bầu trời xanh rực rỡ lắm sắc màu nhng đầy nguy hiểm, thách thức ở bên ngoài, là lời th của em bé gửi bố ngoài đảo xa xôi, là lời của em bé trông ngóng ông trăng từ khi

mồng một ba m

ơi gầy ơi là gầy ” “ ” đến khi trăng đã lên rồi, vừa trong sáng

lại tròn ơi là tròn , ” đó cũng là lời của em bé đi tìm trời xanh của mỗi ngời hay háo hức đi tìm “mùa đông nắng ở đâu?”…

Xuân Quỳnh có khả năng phân thân, nhập vai thật kì diệu, vừa có thể trở về với đúng nghĩa trái tim một ngời mẹ lo âu, hồi tởng, kì vọng, hi sinh, vừa có thể hoá thân thành một cô bé mở to đôi mắt ngỡ ngàng trớc cuộc sống. Sự biến ảo của ngòi bút Xuân Quỳnh đã làm cho 22 bài thơ của “Bầu trời trong quả trứng ” sự tơi mới, không lặp lại, nhàm chán. Giọng mẹ, giọng con, lời mẹ, lời con có bản sắc riêng, không lẫn lộn.Sự nhập vai xuất sắc này có lẽ xuất phát từ nguyên nhân nh chính Xuân Quỳnh đã nói:

Tất cả là của con Mà con là của mẹ

Thơ trữ tình thờng đợc diễn đạt bằng hình thức độc thoại và Xuân Quỳnh là một trong những ngời đầu tiên mang những dấu gạch đầu dòng - đối thoại vào thơ, mà không hề làm mất đi chất uyển chuyển, mềm mại vốn có của thơ. Dù là có lời dẫn hay không, thì những đoạn hội thoại này vẫn đợc luân chuyển nhịp nhàng giữa các lợt lời. Mỗi lợt lời của một nhân vật lại là một mẩu độc thoại nhỏ. Đối thoại, độc thoại đan xen, bao chứa nhau làm cho thơ vừa có không khí thân mật, bình đẳng vừa sâu sắc nét cá tính riêng của mỗi ngời.

Đối thoại có khi chỉ ngắn gọn trong một lợt hỏi - đáp giữa hai mẹ con rồi hoàn toàn chuyển sang con độc thoại nh trong “ Tuổi ngựa :

Mẹ ơi con tuổi gì? Tuổi con là tuổi ngựa

Cũng có khi là một chuỗi liên hoàn hỏi đáp:

- Con yêu mẹ bằng ông trời Rộng lắm không bao giờ hết - Thế thì làm sao con biết

Là trời ở những đâu đâu. - Con yêu mẹ bằng Hà Nội Để nhớ mẹ con tìm đi.. - Hà Nội vẫn còn rộng quá - Con yêu mẹ bằng trờng học Cả ngày con ở đấy thôi - Nhng tối con về nhà ngủ Thế là con lại xa trờng

- Nếu có cái gì gần hơn Con yêu mẹ bằng cái đó

Từng đoạn hội thoại bắt đầu từ sự so sánh của đứa con, so sánh tình yêu dành cho mẹ với những gì to lớn nhất. Trong mắt của trẻ thơ “Ông trời” là bao la rộng lớn, vĩ đại nhất, và chỉ có ông trời mới xứng với tình yêu con dành cho mẹ. Sau “ông trời là Hà Nội , tr” “ ” “ ờng học” - phạm vi cứ hẹp dần nhng sự gần gũi lai tăng lên. Ngời mẹ cứ giả vờ nh không hiểu, liên tục phản bác, cố ý “lái” suy nghĩ của trẻ đi theo suy nghĩ của mình:

Nếu có cái gì gần hơn Con yêu mẹ bằng cái đó

Cuối cùng, ý định ban đầu của đứa con đã hoàn toàn bị đảo ngợc:

Con yêu mẹ bằng con dế

nhỏ bé nhng gần gũi và thân thơng.

Đọc bài thơ, chúng ta cứ muốn mãi mãi yên lặng, nh một ngời thứ ba, yên lặng để lắng nghe những lời đối đáp thú vị ấy và yên lặng để suy ngẫm về

một tình yêu thơng giản dị: không cần thể hiện hào nhoáng và xa vời, nhng yêu là phaỉ đợc gần gũi và chia sẻ.

Trong những lời đối đáp của hai mẹ con, Xuân Quỳnh luôn gài vào đó những lời khuyên nhủ, răn dạy nhẹ nhàng để trẻ nhận đợc bài học một cách trực tiếp và cũng để cho Xuân Quỳnh có điều kiện giải thích những lý lẽ của mình. Vì thế mẹ - con trò chuyện tởng nh tầm phào nhng không một lời nào là thừa cả. Giáo dục con mọi lúc mọi nơi, bằng mọi hình thức - đó chính là giá trị nổi bật trong thơ viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh, và đó cũng là một nhu cầu không thể không nói ra của một ngời mẹ làm thơ:

Mẹ ơi, mẹ có biết

Sao trăng khuyết, trăng đầy? Trăng khuyết là trăng gầy Lúc buồn trăng khuyết thé Trăng giống nh là me Lúc con h mẹ gầy

Hơn tất thảy mọi lời răn đe, giáo huấn khô khan, những lời thủ thỉ, tâm tình mẹ con nh thế này đã đánh sâu vào tâm thức của trẻ thơ, khiến các em suy nghĩ và tự rút ra cho mình bài học.

Nội dung giáo dục không xa lạ đối với các bài thơ thiếu nhi nhng giáo dục sao cho ý nhị và tinh tế mà trẻ vẫn hiểu vẫn làm theo thì mỗi nhà thơ lại có một cách cho riêng mình.

Không cần phải bóng bẩy, giấu diếm sâu xa bằng những câu chuyện ngụ ngôn, Xuân Quỳnh nói thẳng:

Lúc con h mẹ gầy

Muốn trăng luôn luôn tròn Phải là ngoan tất cả

Nói thẳng nhng không gây tâm lý nặng nề. Hay đó chính là đặc quyền riêng của một ngời mẹ? Chính hình thức đối thoại đã phá vỡ đi sự nặng nề của những bài học đạo đức, và mang lại một không khí thân tình, cởi mở, khiến cho trẻ em có cảm giác rằng mình vẫn đang ngồi chơi, đang nói chuyện. Lời răn dạy, khuyên nhủ trong vỏ bọc của lời trò chuyện tâm tình là một cách giáo dục vô cùng tinh tế và hiệu quả, mà chúng ta cần học ở bà mẹ Xuân Quỳnh.

kết luận

Thật sai lầm khi nghĩ rằng làm thơ cho thiếu nhi là điều dễ dàng. Trẻ em có thừa lòng say mê, hứng thú với những bài thơ ngắn, xinh xắn dành cho riêng mình. Nhng viết thế nào để các em cảm nhận, hiểu và nhớ, nhất là khắc đợc trong tâm trí của lứa tuổi vô tâm, dễ nhớ nhng cũng dễ quên này một cái tên là điều không đơn giản. Để khiến thiếu nhi toàn thế giới xôn xao, nồng nhiệt đón chờ nh “Dế Mèn phiêu lu kí” của Tô Hoài thế kỉ trớc hay nh “Hary Potter” của Rowling mới đây thực sự là một điều kì diệu, hàng chục năm có một. Nền văn học thiếu nhi Việt Nam còn non trẻ nhng những tác phẩm đợc hàng triệu thiếu nhi Việt Nam say mê qua nhiều thế hệ không phải là ít. “Góc

sân và khoảng trời - ” Trần Đăng Khoa, Những ngời bạn im lặng - ” Phạm Hổ, Anh đom đóm - “ ” Võ Quảng, “Bầu trời trong quả trứng - Xuân ” Quỳnh

là cặp đôi những cái tên đ

… ợc nhắc đến, đó cũng đợc coi nh là thành công

đáng tự hào.

Có những nhà thơ đi gần hết cuộc đời thơ của mình mới quay sang cầm bút viết cho thiếu nhi nh một biện pháp để trẻ hóa tâm hồn. Nhng riêng Xuân Quỳnh chị làm thơ cho thiếu nhi nh một bản năng, một thiên chức “nh đàn bà thì phải sinh con đẻ cái ,” nh cây cối thì phải đâm chồi nảy lộc vậy. Vì thế sẽ thật bất công cho Xuân Quỳnh khi có ngời chỉ nhớ đến chị nh một nữ sĩ của tình yêu.

Làm thơ cho thiếu nhi thông thờng luôn có một hằng số chung: thể thơ bốn (năm) chữ, nội dung ngắn gọn, ngôn từ dí dỏm, hài hớc giàu hình ảnh, nghệ thuật nhân hóa, so sánh đợc sử dụng triệt để Nh… ng bớc đầu nghiên cứu, tìm hiểu nghệ thuật thơ thiếu nhi Xuân Quỳnh, tôi không muốn đi vào những nét chung này, mà muốn nói đến dấu ấn cá nhân Xuân Quỳnh để lại -

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự hát của trái tim người mẹ trong thơ viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh (qua phần tuyển thơ trong tập Bầu trời trong quả trứng) (Trang 48 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w