Nhìn đời bằng con mắt trẻ thơ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự hát của trái tim người mẹ trong thơ viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh (qua phần tuyển thơ trong tập Bầu trời trong quả trứng) (Trang 35 - 36)

2. Vai trò của tình cảm và dấu ấn cá nhân của tác giả trong thơ

2.2.3. Nhìn đời bằng con mắt trẻ thơ

Thơ cho thiếu nhi, ngắn gọn và đơn giản thôi, chỉ thấy “bắp cải , cà” “

rốt , giun , sâu , cóc , ếch” “ ” “ ” “ ” “ ”… Nhng viết thơ cho thiếu nhi không hề dễ. Làm sao để biến những sự vật bình thờng, thậm chí tầm thờng trong cuộc sống kia trở thành mới mẻ? Làm sao để các em thấy gần gũi, dễ hiểu mà vẫn thích thú và ghi nhớ?

Một nỗ lực chung của những ngời lớn viết thơ cho thiếu nhi nh bác Phạm Hổ, bác Tô Hoài, ông Võ Quảng là phải viết thế nào, nói ra sao để…

giấu đi tuổi thật của mình, để các em nhận ra đợc một bạn Phạm Hổ, một bé Tô Hoài nào đó trong thơ.…

Riêng Xuân Quỳnh không cần một sự gò ép, nỗ lực lớn nào để trẻ hoá trí óc mình, thơ chị vẫn cởi mở, “ngỗ nghịch, ham hố, liều lĩnh ,” vẫn “hồn nhiên, nghịch ngợm, dí dỏm” nh một đứa trẻ con bỡ ngỡ trớc cuộc đời.

Cái nét trẻ thơ ấy trong thơ Xuân Quỳnh không chút cố tình, gợng ép, không “nhại mợn, bắt chớc, ca sừng làm nghé, khoác áo, đeo băng trẻ con

mà tự nhiên, chân thực vô cùng. Bởi nó đi ra từ trái tim đồng cảm và thấu hiểu của một ngời mẹ, bởi hơn ai hết, ngời mẹ hiểu rõ những đứa con của mình nói gì, nghĩ gì, muốn gì?

Bàn về văn học thiếu nhi, Võ Quảng nhận xét: “Về mặt tình cảm, trẻ em có gì nhiều hơn ngời lớn chúng ta. Rõ ràng các em dễ cời, dễ tức, dễ ghét, dễ yêu. Tất cả ở các em đều nhiệt tình, sôi nổi. Khả năng tiếp thu những gì gọi là hay, là mới mẻ lại càng mạnh mẽ .

Nói nh Vân Thanh: “Viết cho các em trớc hết phải yêu các em, hiểu các em và biết cách đi vào thế giới trẻ thơ .

Nh vậy, để viết cho các em, nhà văn, nhà thơ không thể nhìn cuộc sống bằng con mắt của ngời lớn rồi gán ghép cho các em, mà phải nhìn cuộc sống bằng con mắt trẻ thơ. Tức là phải biết thổi phồng sự sống vào những vật vô tri, biết làm cho mọi sự vật bình thờng đều có tâm hồn, đều nhấp nháy lên những điều mới lạ, những ánh diệu kì.

Hay nói một cách ngắn gọn hơn nh chính Xuân Quỳnh tự nhủ: “Muốn viết cho các em, điều đầu tiên là sự cảm thông với các em, chứ không phải là sự áp đặt. Đừng bắt các em sống và nghĩ theo cách của mình. Nếu muốn giáo dục các em thì phải nhìn bằng con mắt của các em mà nhận xét, đánh giá mọi việc .

Đi theo con đờng này, những vần thơ thiếu nhi của Xuân Quỳnh thật sự có một thứ ngôn ngữ trẻ thơ, một lối lý giải cuộc sống cũng rất trẻ thơ.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự hát của trái tim người mẹ trong thơ viết cho thiếu nhi của Xuân Quỳnh (qua phần tuyển thơ trong tập Bầu trời trong quả trứng) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w