Ảnh hưởng của các mức phân bón và mật ựộ khác nhau ựến các yếu tố cấu

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH mật độ cấy và LƯỢNG PHÂN bón THÍCH hợp CHO GIỐNG lúa KB2 tại bắc NINH (Trang 75 - 84)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5. Ảnh hưởng của các mức phân bón và mật ựộ khác nhau ựến các yếu tố cấu

tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa KB2

Năng suất lúa trên một ựơn vị diện tắch cao hay thấp là do các yếu tố cấu thành năng suất quyết ựịnh như: số bông/m2, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt. Các yếu tố này cao hay thấp phụ thuộc vào: giống, thời vụ, khắ hậu, ựiều kiện canh tácẦ Kết quả ựánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các công thức thắ nghiệm như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

Bảng 4.9.ạ Ảnh hưởng của phân bón và mật ựộ khác nhau ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa KB2 trong vụ Xuân và Mùa 2014

Mức phân Mật ựộ Số bông/m2 (bông) Tổng số hạt/bông (hạt) Số hạt chắc/ bông (hạt) Tỷ lệ hạt lép (%) P1000 hạt (gam) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Mùa Vụ VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM P1 M1 170,9b 134,6cd 170,4a 193,3bc 151,1c 175,6bc 11,6bc 9,1c 22,3a 22,8a 57,6 53,9 44,6d 40,6e M2 171,3b 126,7d 174,4a 190,1c 152,8c 173,0c 12,7bc 9,0c 22,4a 22,7a 58,7 49,8 45,3d 42,1e M3 179,3b 117,0d 192,1a 196,0c 169,7b 172,9c 11,5bc 11,8b 22,4a 22,7a 68,1 45,9 53,8c 40,1e M4 204,5a 123,3d 191,9a 192,5c 169,7b 169,3c 11,7bc 12,0b 22,2a 22,5a 77,0 47,0 62,1b 40,9e P2 M1 178,9b 151,7cd 173,4a 225,1ab 154,6c 204,5a 11,3bc 9,2c 22,5a 22,9a 62,2 71,1 46,5d 53,3c M2 181,1b 168,0bc 195,3a 225,8ab 173,1b 199,8a 11,4bc 11,6b 22,5a 22,9a 70,3 76,7 55,3c 60,4b M3 203,9a 190,0ab 192,2a 213,9b 171,9b 188,5b 10,7bc 11,9b 22,4a 22,9a 78,5 81,9 63,3b 65,8a M4 200,4a 158,3bc 192,1a 200,4bc 172,1b 176,1bc 10,2d 12,1b 22,3a 22,6a 76,5 63,0 62,0b 48,1d P3 M1 179,3b 184,3b 191,8a 233,6a 172,1b 205,9a 9,9d 11,8b 22,7a 22,9a 70,1 87,0 54,5c 59,8b M2 213,8a 213,3a 194,4a 206,3bc 172,6b 181,5bc 11,4bc 12,0b 22,7a 22,9a 83,7 88,7 63,8b 68,9a M3 214,6a 187,5ab 214,6a 205,9bc 188,1a 180,9bc 12,0c 12,1b 22,7a 22,9a 91,8 77,6 71,8a 54,1c M4 207,3a 190,0ab 215,5a 197,0c 186,6a 167,6c 13,6b 14,9a 22,5a 22,8a 87,0 72,7 65,0b 52,9c P4 M1 205,1a 154,0c 203,5a 199,3bc 178,9ab 174,8c 12,0c 12,3b 22,5a 22,8a 82,6 61,4 63,8b 47,5d M2 215,6a 169,3bc 219,6a 195,9c 187,6a 171,7c 14,8ab 12,3b 22,3a 22,6a 89,9 65,7 73,9a 45,3de M3 216,1a 187,5ab 224,2a 199,8bc 189,9a 169,4c 15,3a 15,2a 22,3a 22,6a 91,3 71,7 71,5a 43,8de M4 180,6a 121,7d 202,6a 199,5bc 171,5b 168,9c 15,1ab 15,3a 22,2a 22,5a 68,6 46,2 54,6c 40,3d CV% 5,8 10,0 4,9 4,8 4,7 4,7 7,6 7,7 0,4 0,5 5,4 5,4 LSD0,05(P*M) 19,11 27,07 16,40 16,6 13,59 13,59 1,55 1,55 0,15 0,18 5,43 4,5

Ghi chú: Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩạ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

Bảng 4.9.b. Ảnh hưởng riêng của các mức phân bón và mật ựộ khác nhau ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa KB2 trong vụ Xuân vàMùa 2014

Công thức Số bông/m 2 Tổng hạt/ bông (hạt) Số hạt chắc/ bông (hạt) Tỷ lệ hạt lép (%) P1000 hạt (gam) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM Phân bón P1 181,5a 125,4c 182,2b 193,0b 160,8b 172,7b 11,7b 10,5d 22,3a 22,7b 65,4 49,2 51,5b 40,9b P2 191,1a 167,0b 188,3b 216,3a 167,9b 192,2a 10,8c 11,2c 22,4a 22,8ab 71,9 73,2 56,8b 56,9a P3 204,0a 193,9a 204,1a 210,7ab 179,9ab 183,8ab 11,8b 12,7b 22,7a 22,9a 83,2 81,5 63,8a 58,9a P4 204,1a 158,1bc 212,5a 198,6b 182,0a 171,2b 14,3a 13,8a 22,3a 22,6b 83,1 61,3 66,0a 44,2b LSD0,05(P) 24,71 15,2 15,26 15,01 13,09 13,10 0,64 0,64 0,86 0,11 6,77 4,48 Mật ựộ M1 183,6b 156,2ab 184,8c 212,8a 164,2c 190,2a 11,1b 10,6c 22,5a 22,9a 68,3 68,4 52,4c 50,3b M2 195,2a 169,3a 195,9b 204,5ab 171,5b 181,5b 12,4a 11,2c 22,5a 22,8a 75,7 70,2 59,6b 54,2a M3 203,7a 170,5a 205,8a 203,9b 179,9a 177,9b 12,5a 12,7b 22,4a 22,7a 82,4 69,3 65,1a 51,0b M4 198,2a 148,3b 200,5ab 197,3b 175,0ab 170,5c 12,7a 13,6a 22,3a 22,6a 77,3 57,2 60,9b 45,5c LSD0,05(M) 9,55 13,5 8,20 8,31 6,79 6,80 0,78 0,78 0,75 0,89 2,71 2,28

Ghi chú: Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩạ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

* Trong vụ Xuân 2014:

- Số bông/ m2: Các công thức thắ nghiệm có tổng số bông hữu hiệu/m2

dao ựộng trong khoảng 170,9 - 216,1 bông/m2. Trong ựó, ựạt ựược số bông/m2 cao nhất là các công thức bón với mức phân P3, P4 và mật ựộ cấy M2, M3. Cụ thể: P4M3: 216,1 bông/m2, P4M2: 215,6 bông/m2, P3M3: 214,6 bông/m2, P3M2: 213,8 bông/m2. Công thức có số bông/m2 thấp nhất là P1M1: 170,9 bông/m2. Như vậy, ựể ựạt ựược số bông/ m2 cao, cần phải cung cấp cho cây lúa ựủ dinh dưỡng (phân bón ở mức P3-P4) và mật ựộ cấy vừa phải từ M2-M3 (40-45 khóm/m2).

- Số hạt/bông: Tổng số hạt/bông dao ựộng trong khoảng từ 170,4 - 219,6 hạt/bông. Tuy nhiên kết quả xử lý số liệu cho thấy sai khác giữa các công thức không có ý nghĩa về mặt thống kê. Như vậy, chứng tỏ tổng số hạt/bông không chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố thắ nghiệm mà chủ yếu do bản chất di truyền của giống quyết ựịnh.

- Tỷ lệ hạt lép: đây là chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất thực thu của giống. đánh giá chung, giống lúa KB2 có tỷ lệ lép tương ựối thấp, trong thắ nghiệm, giữa các công thức chỉ dao ựộng từ 9,9-15,3%, trong ựó kết quả xử lý thống kê cho thấy công thức có tỷ lệ lép cao nhất là P4M3: 15,3% và 2 công thức có tỷ lệ lép thấp nhất có ý nghĩa là P3M1: 9,9% và P2M4: 10,2%.

- Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt): So với các yếu tố khác thì khối lượng 1000 hạt ắt biến ựộng theo ựiều kiện ngoại cảnh, nó phụ thuộc chủ yếu vào bản chất di truyền và cũng là một ựặc ựiểm ựể phân loại giống. Do vậy, mặc dù giữa các công thức trọng lượng 1000 hạt có xu hướng tăng khi giảm mật ựộ cấy và tăng lượng phân bón nhưng mức tăng không ựáng kể (trong khoảng từ 22,2-22,7 gam) và không có ý nghĩa về mặt thống kê.

- Năng suất lý thuyết: Là tiềm năng năng suất cao nhất có thể ựạt ựược của một giống trong ựiều kiện trồng trọt cụ thể, nếu mọi ựiều kiện môi trường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70

ựược ựáp ứng một cách tối ưụ Qua bảng 4.9.b, kết quả phân tắch từng nhân tố thắ nghiệm thấy năng suất lý thuyết cao hơn hẳn khi ựược cung cấp ựầy ựủ dinh dưỡng ở mức phân bón P3, P4 (P3: 83,2 tạ/ha, P4: 83,1 tạ/ha), và mật ựộ cấy với mức M3: 82,4 tạ/hạ Trong bảng 4.9.a năng suất lý thuyết khi phân tắch kết hợp 2 nhân tố phân bón và mật ựộ cũng thể hiện cao nhất ở các công thức P3M3 và P4M3. Vì vậy có thể nói ựây là 2 công thức có triển vọng mang lại năng suất thực thu cao nhất khi áp dụng vào sản xuất.

- Năng suất thực thu: Năng suất thực thu là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh năng suất chắnh xác nhất ở các công thức thắ nghiệm. Qua việc xác ựịnh năng suất thực thu ở các công thức phân bón và mật ựộ khác nhau trên giống lúa KB2 chúng tôi nhận thấy:

Các công thức cho năng suất thực thu cao nhất có ý nghĩa về mặt thống kê là: P4M2, P3M3, P4M3 với năng suất ựạt ựược lần lượt là: 73,9; 71,8; và 71,5 tạ/hạ Công thức P1M1 và P2M1 có năng suất thực thu thấp nhất: 44,6 và 45,3 tạ/hạ Xét riêng từng yếu tố thắ nghiệm ở bảng 4.9.b có thể thấy: Với 4 mức mật ựộ cấy, mật ựộ M3 cho năng suất cao hơn hẳn với mức sai khác có ý nghĩa, M1 là mật ựộ cấy có năng suất thấp nhất. Nếu cấy mật ựộ dày hơn M3 thì với mật ựộ M4 năng suất ựã không tăng thêm mà còn bị giảm ựi bằng với mức năng suất khi cấy với mật ựộ M2.

Từ số liệu thống kê trong bảng 4.9.a cũng có thể ựưa ra mức phân bón hợp lý theo từng mật ựộ cấy như sau:

- Nếu cấy với mật ựộ thưa M1 (35 khóm/m2) và M2 (40 khóm/m2), ựể ựạt ựược năng suất cao nhất cần bón với mức phân P4, vì khi ựó, số cá thể trên một ựơn vị diện tắch ắt, mỗi cá thể không bị cạnh tranh về dinh dưỡng và không gian, ánh sáng, lượng phân bón nhiều giúp cho mỗi cây lúa phát triển mạnh ựể bù lại tổng số bông hữu hiệu cho quần thể.

- Nếu cấy với mật ựộ M3 (45 khóm/m2), mức phân bón P3 và P4 ựều cho năng suất cao hơn P1, P2 với mức sai khác có ý nghĩa, tuy ở cùng mức ý

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71

nghĩa về mặt thống kê nhưng khi bón với mức P4 năng suất ựạt ựược là 71,5 tạ/ha vẫn có phần thấp hơn khi bón với mức P3 (71,8 tạ/ha). Bởi vậy nếu cấy với mật ựộ M3 ựể ựạt ựược năng suất cũng như hiệu quả kinh tế cao nhất chúng ta nên áp dụng lượng phân bón P3.

- Nếu cấy mật ựộ dày M4 (50 khóm/m2), bón phân mức P4 cao nhất nhưng năng suất lại thấp hơn hẳn các mức bón còn lạị Các mức bón P1, P2, P3 có năng suất ở cùng mức ý nghĩạ Do vậy xét về hiệu quả kinh tế khi cấy mật ựộ M4, chỉ nên áp dụng mức phân bón thấp nhất P1.

* Trong vụ Mùa 2014:

- Số bông/m2: Là một yếu tố khá quan trọng cấu thành nên năng suất giống lúạ Ở vụ mùa, sự sai khác về số bông/m2 thể hiện khá rõ giữa các công thức, chia thành 4 mức ý nghĩa với ựộ tin cậy 95%. Công thức có số bông/m2 cao nhất là P3M3 với 213,3 bông/m2. Các công thức bón ắt phân P1 có số bông/m2 thấp nhất (117,0 Ờ 134,6 bông/m2). Tăng lượng phân bón ở mức P2, P3 bông/m2 tăng lên ựáng kể. Nhưng nếu ựầu tư lượng phân bón quá nhiều so với nhu cầu của cây lúa (ựến mức P4), số bông/m2 cũng không thể vì thế mà tăng không có giới hạn, thậm chắ còn bị giảm ựị đồng thời, nếu áp dụng công thức cấy mật ựộ cao (M4) trên nền phân này, tỷ lệ hình thành nhánh hữu hiệu rất thấp, kéo theo số bông/m2 chỉ ựạt ựược 121,7 bông/m2.

- Tổng số hạt/bông: Tuy có sai khác về mặt thống kê giữa các công thức nhưng không nhiều (190,1-233,6 hạt/bông) trong ựó tổng số hạt/bông cao nhất ở công thức P3M1 (233,6 hạt).

- Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông cao nhất khi bón với lượng phân vừa ựủ cho nhu cầu của cây (P2, P3). Trên cùng một nền phân bón, cấy mật ựộ thưa cho số hạt chắc nhiều hơn. Bởi vậy, 3 công thức P3M1 và công thức P2M2, P2M1 có số hạt chắc trên bông cao nhất có ý nghĩa với ựộ tin cậy 95%. Các công thức có nền phân bón cao P4 cho số hạt chắc/bông tương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72

ựương với các công thức bón lượng phân bón ắt P1 và cùng ở mức thấp nhất có ý nghĩạ

- Năng suất thực thu:

Qua bảng số liệu cho thấy: Năng suất ựạt cao nhất khi ựầu tư lượng phân bón vừa ựủ, ựồng thời cấy với mật ựộ hợp lý. Nhóm các công thức bón với mức phân P2 và P3 cho năng suất thực thu cao hơn hẳn với nhóm công thức có nền phân bón ắt (P1) hoặc bón quá nhiều (P4). Trong ựó 2 công thức có năng suất thực thu cao nhất có ý nghĩa là P2M3 (65,8 tạ/ha) và P3M2 (68,9 tạ/ha). Như vậy ựể có ựược năng suất thực thu cao nhất khi canh tác giống lúa KB2, nếu ruộng cấy với mật ựộ M3 (45 khóm/m2) ta nên ựầu tư ở mức phân bón P2; còn trong trường hợp cấy với mật ựộ thưa hơn M2 (40 khóm/m2) nên áp dụng mức bón P3 ựể năng suất thu ựược là cao nhất. Từ bảng số liệu cũng cho thấy, ựầu tư lượng phân bón quá cao (P4), hiệu quả sẽ giảm ựáng kể vì với lượng phân bón nhiều hơn so với P2, P3 nhưng năng suất lại giảm hơn hẳn và gần như tương ựương với nhóm công thức chỉ bón rất ắt phân P1.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH mật độ cấy và LƯỢNG PHÂN bón THÍCH hợp CHO GIỐNG lúa KB2 tại bắc NINH (Trang 75 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)