Ảnh hưởng của lượng phân bón và mật ựộ khác nhau ựến tình hình phát triển

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH mật độ cấy và LƯỢNG PHÂN bón THÍCH hợp CHO GIỐNG lúa KB2 tại bắc NINH (Trang 72 - 75)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Ảnh hưởng của lượng phân bón và mật ựộ khác nhau ựến tình hình phát triển

phát triển sâu, bệnh trên giống KB2 trong vụ Xuân và vụ Mùa năm 2014

Sâu bệnh là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn ựến năng suất và chất lượng lúa gạọ Tình hình phát triển một số loại sâu bệnh hại chắnh trong thắ nghiệm vụ Xuân và vụ Mùa 2014 ựược tổng hợp trong bảng 4.8 như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của các mức phân bón và mật ựộ cấy ựến tình hình sâu bệnh trong vụ Xuân và vụ Mùa 2014

Mức phân Mật ựộ

Bệnh (ựiểm) Sâu (ựiểm)

Bệnh khô vằn Bệnh ựạo ôn

Bệnh ựạo ôn

cổ bông Bệnh bạc lá Sâu cuốn lá Sâu ựục thân Rầy nâu

Mùa vụ VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM P1 M1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 1 0 1 M2 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 1 0 1 M3 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 M4 0 0 0 0 0 0 1 1 3 1 1 1 1 3 P2 M1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 1 0 1 M2 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 1 M3 0 0 0 0 0 0 1 1 3 1 1 1 0 1 M4 1 1 0 0 0 0 3 1 3 1 1 3 3 5 P3 M1 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 M2 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 M3 0 1 0 0 0 0 1 1 3 3 1 1 1 3 M4 1 1 0 0 0 0 3 3 3 5 3 3 3 5 P4 M1 0 3 0 0 0 0 0 3 3 5 0 3 1 5 M2 0 3 0 0 0 0 3 3 3 5 1 5 1 5 M3 1 3 0 0 0 0 3 3 3 5 3 5 3 5 M4 1 3 0 0 0 0 3 3 5 5 5 5 5 5

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

đánh giá chung cả 2 vụ, KB2 ựều thể hiện là giống lúa chống chịu tốt với các loại sâu bệnh hại chắnh. Cụ thể như sau:

Trong vụ Xuân 2014:

- Sâu cuốn lá:Sâu cuốn lá thành ống, ăn phần biểu bì mặt trên và diệp

lục của lá làm giảm diện tắch quang hợp, ựặc biệt nếu ựợt gây hại vào giai ựoạn sắp trỗ, trên lá ựòng hoặc lá công năng sẽ làm giảm năng suất rõ rệt. Trong quá trình theo dõi thắ nghiệm thấy sâu cuốn lá gây hại không nhiều, chỉ có công thức P4M4 bị hại ở mức trung bình, các công thức bón P4 và công thức cấy với mật ựộ M3, M4 bị hại nhẹ, còn lại các công thức khác mức hại rất nhẹ.

- Sâu ựục thân: Làm héo nõn, chết nhánh, gây bông bạc ảnh hưởng lớn

ựến năng suất. đánh giá chung trong thắ nghiệm vụ Xuân sâu ựục thân gây hại không nhiều ựến ựến năng suất thắ nghiệm.

- Bệnh ựạo ôn: Là loại bệnh nguy hiểm nhất ở cây lúa, bệnh thường gây

hại nặng ở vụ Xuân. Với thời tiết mưa kéo dài ựầu vụ ựến giai ựoạn lúa làm ựòng, trong thời gian lúa sinh trưởng mạnh là ựiều kiện rất thuận lợi ựể bệnh ựạo ôn xuất hiện và gây hạị Tuy nhiên, ở tất cả các công thức thắ nghiệm (kể cả các công thức bón lượng phân cao P4, và mật ựộ cấy dày M4) ựều không thấy vết bệnh hại cả ựạo ôn lá và ựạo ôn cổ bông. Chứng tỏ KB2 là giống lúa có khả năng kháng khá tốt với bệnh ựạo ôn.

- Bệnh khô vằn: Làm bẹ và lá lúa tổn thương, nếu bị hại nặng thì lá lúa

bị chết. Trong vụ Xuân 2014, chỉ có công thức P2M4, P3M4, P4M3 và P4M4 bị nhiễm rất nhẹ ở mức ựiểm 1, còn lại tất cả các công thức khác ựều không bị nhiễm.

- Bệnh bạc lá: Nhiễm nhẹ ở một số công thức bón phân P4 và công thức cấy mật ựộ dày P2M4, P3M4 (ựiểm 3). Các công thức còn lại không bị nhiễm hoặc nhiễm rất nhẹ.

* Trong vụ Mùa: Các loại sâu bệnh hại xuất hiện nhiều hơn so với vụ Xuân. đặc biệt ựối với các công thức bón phân nhiều P4, mức ựộ gây hại của

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

các ựối tượng sâu bệnh cao hơn hẳn so với vụ Xuân. đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng mạnh ựến năng suất thực thu sau này của thắ nghiệm. đánh giá từng ựối tượng sâu bệnh, thấy mức ựộ gây hại cụ thể như sau:

- Bệnh ựạo ôn: Không thấy xuất hiện vết bệnh (cả ựạo ôn lá và ựạo ôn cổ bông) ở tất cả các công thức.

- Bệnh khô vằn: Gây hại nhẹ với mức ựiểm 3 ở các công thức bón nhiều phân P4, biểu hiện nhẹ (mức 1) với 3 công thức P3M4, P3M3 và P2M4. Các công thức còn lại không bị nhiễm bệnh.

- Bệnh bạc lá: Nhiễm nhẹ (ựiểm 3) ở các công thức bón phân P4 và công thức P3M4. Các công thức còn lại ựều thấy xuất hiện bệnh nhưng ở mức rất nhẹ (ựiểm 1).

- Sâu cuốn lá: Xuất hiện và gây hại ở tất cả các công thức. Trong ựó, các công thức bón nhiều phân P4 và công thức P3M4 bị hại ở mức trung bình (ựiểm 5), công thức P3M3 bị hại nhẹ (ựiểm 3); các công thức còn lại bị hại rất nhẹ (ựiểm 1).

- Sâu ựục thân: Hại trung bình ở 3 công thức P4M4, P4M3, P4M2 (ựiểm 5), hại nhẹ ở công thức P4M1, P3M4, P2M4 (ựiểm 3), và hại rất nhẹ ở các công thức khác (ựiểm 1).

- Rầy nâu: Tương tự các ựối tượng khác, rầy nâu xuất hiện mật ựộ cao nhất (ựiểm 5) ở các công thức bón phân P4 và công thức P2M4, P3M4; nhẹ hơn ở công thức P3M3, P2M4 (ựiểm 3) và các công thức khác chỉ bị gây hại nhẹ (ựiểm 1).

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH mật độ cấy và LƯỢNG PHÂN bón THÍCH hợp CHO GIỐNG lúa KB2 tại bắc NINH (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)