4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4. Ảnh hưởng của các mức phân bón và mật ựộ khác nhau ựến khả năng ựẻ
nhánh và số nhánh hữu hiệu của giống KB2
đẻ nhánh của cây lúa là một ựặc tắnh sinh học quan trọng liên quan chặt chẽ ựến quá trình hình thành số bông và năng suất sau nàỵ Một quần thể muốn có nhiều bông trước hết mỗi cá thể phải ựẻ nhiều nhánh nhưng ựồng thời phải có tỷ lệ hình thành nhánh hữu hiệu caọ Những nhánh ựẻ sớm ở vị trắ mắt ựẻ thấp có số lá nhiều, ựiều kiện dinh dưỡng thuận lợi thì mới có khả năng trở thành nhánh hữu hiệụ Còn những nhánh ựẻ muộn, thời gian sinh trưởng ngắn, số lá ắt thường trở thành nhánh vô hiệụ Bởi vậy, khả năng ựẻ nhánh của cây lúa ngoài ảnh hưởng của yếu tố di truyền còn chịu tác ựộng không nhỏ của ựiều kiện ngoại cảnh như: tuổi mạ khi cấy, ánh sáng, nhiệt ựộ, chế ựộ nước tướiẦMột ựặc ựiểm quan trọng của quần thể ruộng lúa là khả năng tự ựiều tiết mật ựộ trong quá trình sinh trưởng phát triển thông qua quá trình ựẻ nhánh của cây lúa trong quần thể ựó. Bón phân quá nhiều, bón muộn làm cho ruộng lúa ựẻ nhánh lai rai hoặc cấy quá dày, cây lúa không có ựộ thông thoáng, không ựủ ánh sáng thường làm tăng tỷ lệ nhánh vô hiệu, mặt khác cũng tạo ựiều kiện cho sâu bệnh phá hoại nhiều hơn. Qua theo dõi quá trình ựẻ nhánh của các công thức thắ nghiệm về mật ựộ cấy và lượng phân bón trên giống lúa KB2 chúng tôi thu ựược kết quả sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47
Bảng 4.4.Ảnh hưởng của các mức phân bón và mật ựộ cấy khác nhau ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống lúa KB2
đơn vị tắnh: Dảnh/khóm
Mức phân Mật
ựộ
Số tuần sau cấy (TSC) Tổng số
dảnh/khóm Số dảnh hữu hiệu/ khóm 2 3 4 5 6 7 8 VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM P1 M1 1,8 2,1 3,5 4,4 5,3 5,5 6,9 5,3 7,0 4,8 6,5 4,2 5,7 3,8 7,0b 5,5b 4,9c 3,8bc M2 1,7 2,2 2,8 4,0 5,1 4,5 6,1 4,4 6,3 4,2 4,9 3,7 4,5 3,2 6,3bc 4,5c 4,3d 3,2c M3 1,5 2,0 2,7 3,5 3,9 3,7 5,4 3,7 5,5 3,1 4,8 2,9 4,0 2,6 5,5c 3,7cd 4,0de 2,6cd M4 1,5 1,7 2,6 3,4 3,5 3,5 5,0 3,8 5,1 3,6 4,9 3,0 4,4 2,5 5,1c 3,5d 4,1d 2,5d TB 6,0 4,3 4,3 3,0 P2 M1 2,0 2,4 3,3 5,2 5,7 6,2 6,6 6,0 7,1 5,1 6,4 4,5 5,6 4,3 7,1b 6,2b 5,1bc 4,3b M2 1,9 2,2 3,5 4,3 4,9 6,0 6,4 5,8 6,9 5,3 5,4 4,4 4,8 4,2 6,9b 6,0b 4,5cd 4,2b M3 1,7 2,1 3,0 4,5 5,0 6,0 5,8 5,7 6,2 5,2 5,8 4,6 4,7 4,2 6,2bc 6,0b 4,5cd 4,2b M4 1,4 1,7 2,4 4,3 3,8 4,5 5,4 4,5 5,6 3,8 5,3 3,5 4,5 3,2 5,6c 4,5c 4,0de 3,2c TB 6,5 5,7 4,5 4,0 P3 M1 2,1 2,5 3,8 5,4 5,7 6,1 7,7 6,3 8,4 5,8 8,5 5,6 5,1 5,3 8,5a 6,3b 5,1bc 5,3a M2 1,9 2,3 3,6 5,1 5,3 5,8 6,2 6,0 7,0 5,5 6,4 5,4 5,7 5,3 7,0b 6,0b 5,3bc 5,3a M3 1,8 2,2 3,4 5,2 4,6 5,8 6,1 6,0 6,9 5,3 6,0 4,8 5,4 4,2 6,9b 6,0b 4,8c 4,2b M4 1,4 1,8 2,7 4,8 4,0 5,2 5,0 5,5 5,6 4,6 5,3 4,0 4,7 3,8 5,6c 5,5b 4,1d 3,8bc TB 7,0 5,9 4,8 4,6 P4 M1 2,3 2,5 3,9 5,8 5,9 6,5 7,4 7,5 8,5 7,1 8,8 4,9 6,5 4,4 8,8a 7,5a 5,9a 4,4b M2 2,4 2,5 3,9 5,9 5,8 6,6 7,2 7,6 8,4 7,0 8,7 4,7 6,0 4,2 8,7a 7,6a 5,4b 4,2b M3 1,7 2,1 3,0 4,8 4,6 6,9 6,4 5,9 6,7 5,5 6,9 4,4 5,4 4,2 6,9b 5,9b 4,8c 4,2b M4 1,4 1,8 2,5 4,6 3,9 6,4 4,7 5,4 5,5 5,4 5,6 3,0 4,1 2,4 5,6c 5,4bc 3,6e 2,4d TB 7,5 6,6 4,9 3,8 CV% 8,4 9,5 5,3 9,8 LSD0,05(P*M) 0,95 0,91 0,41 0,64 LSD0,05 (P) 0,40 0,54 0,58 0,36 LSD0,05 (M) 0,47 0,45 0,21 0,32
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48
sai khác có ý nghĩạ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50
Qua bảng số liệu, ựồ thị 4.3, ựồ thị 4.4 và kết quả xử lý thống kê trong phần phụ lục có thể rút ra một số kết luận sau:
So với mức ựẻ nhánh chung của bộ giống lúa thuần, trong thắ nghiệm ở cả hai vụ Xuân và Mùa 2014 cho thấy KB2 thể hiện là giống ựẻ nhánh tương ựối nhiều và tập trung, số nhánh hữu hiệu caọ Tuy nhiên, giữa các công thức thắ nghiệm với lượng phân bón và mật ựộ khác nhau cũng ảnh hưởng ựáng kể ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống lúa nàỵ
Ở vụ Xuân:
Do thời tiết ựầu vụ thời tiết còn rét nên lúa bén rễ, hồi xanh muộn, sau cấy 2 tuần mới bắt ựầu ựẻ nhánh và tốc ựộ ựẻ nhánh khá chậm. Bắt ựầu sang tuần thứ 3 trở ựi, cây lúa ựã ổn ựịnh dần và tập trung dinh dưỡng cho quá trình ựẻ nhánh, vươn lóng nên số nhánh tăng lên khá nhanh, sau ựó ựạt tối ựa ở 6-7 tuần sau cấỵ Ở thời ựiểm 6 tuần sau cấy, các công thức bón phân P1, P2, P3 (trừ P3M1) ựã ựạt ựược số nhánh tối ựạ Tuy nhiên, với các công thức bón với mức cao nhất P4 và công thức P3M1 (lượng phân bón ắt hơn P4 nhưng mật ựộ cấy thưa nhất), nên thời ựiểm này lượng dinh dưỡng còn khá nhiều, cây lúa vẫn tiếp tục ựẻ nhánh và ựến 7 tuần sau cấy mới kết thúc ựẻ nhánh. Kết quả xử lý thống kê cho thấy tổng số dảnh/khóm dao ựộng từ 5,1-8,8 dảnh/khóm chia thành 3 mức sai khác có ý nghĩạ Các công thức có số dảnh nhiều nhất là P4M1, P4M2 và P3M1 (8,8; 8,7 và 8,5 dảnh/khóm), các công thức có số dảnh/khóm ở mức thấp nhất là P4M4, P3M4, P2M4, P1M4 và P1M3 trong ựó thấp nhất là công thức P1M4 chỉ ựạt 5,1 dảnh/khóm.
Số dảnh hữu hiệu/ khóm thể hiện sai khác khá rõ nét với 5 mức ý nghĩạ Trong ựó, công thức có số dảnh hữu hiệu cao nhất là P4M1 với 5,9 dảnh/khóm, công thức có số dảnh hữu hiệu thấp nhất là P4M4 với 3,6 dảnh/khóm.
Xét riêng ảnh hưởng của yếu tố phân bón: điều kiện dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến khả năng ựẻ nhánh của cây lúa,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51
khi ựược cung cấp ựầy ựủ, hợp lý về dinh dưỡng thì khả năng ựẻ nhánh và tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống sẽ ựạt ở mức tối ựạ Nhận thấy: Khi tăng lượng phân bón thì số nhánh tăng trưởng tăng theo, nhìn rõ nhất ở giai ựoạn 5-6 tuần sau cấy, mức phân P3 và P4 có số nhánh cao nhất so với hai công thức còn lạị Sự duy trì số nhánh hữu hiệu cao biểu hiện rõ nhất ở mức phân bón P3 (4,8 nhánh/khóm), với mức P4 có tổng số nhánh cao nhưng do giai ựoạn sau hình thành nhiều nhánh vô hiệu nên số dảnh hữu hiệu giảm ựi khá nhanh, chỉ còn ở mức tương ựương với lượng bón P3 với 4,9 nhánh/khóm.
Về ảnh hưởng của yếu tố mật ựộ cấy: Mật ựộ cấy ảnh hưởng lớn ựến số nhánh hữu hiệu và tỷ lệ hình thành nhánh hữu hiệu của giống. Mật ựộ càng cao thì số nhánh hữu hiệu và tỷ lệ hình thành nhánh hữu hiệu càng giảm.Trên cùng một mức phân bón, mật ựộ M1 cấy thưa nhất, có ựủ ựiều kiện về dinh dưỡng, không gian và ánh sáng nên tổng số nhánh cũng như số nhánh hữu hiệu ựạt cao nhất, sau ựó các chỉ tiêu này có xu hướng giảm dần khi tăng mật ựộ cấy lên mức M2, M3 và thể hiện thấp nhất ựối với công thức mật ựộ cấy cao nhất M4.
Ở vụ Mùa: Sau cấy, do ựiều kiện thuận lợi, cây lúa bén rễ hồi xanh nhanh, quá trình ựẻ nhánh bắt ựầu ngay ở 2 tuần sau cấy sau ựó diễn ra mạnh nhất tại thời ựiểm 3-4 tuần sau cấỵ Tổng số dảnh tối ựa các công thức bón phân P1, P2 ựạt ựược ở 4-5 tuần sau cấy, công thức bón P3, P4 do ựược cung cấp lượng chất dinh dưỡng nhiều, quá trình ựẻ nhánh kết thúc muộn hơn (5-6 tuần sau cấy). Tổng số dảnh cao nhất ở công thức bón phân nhiều (P4) trên nền mật ựộ cấy thưa (M1, M2) với 7,5 và 7,6 dảnh/khóm. Ngược lại, công thức có tổng số dảnh ắt nhất là công thức cấy mật ựộ dày với nền phân bón ắt (P1), tổng số dảnh chỉ ựạt 3,5-3,7 dảnh/khóm. Sự sai khác trên có ý nghĩa với ựộ tin cậy 95%. Tuy nhiên, chỉ tiêu tổng số dảnh/khóm phản ánh sức sinh trưởng của cây lúa ở giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng. Bởi vậy, các công
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52
thức bón lượng phân nhiều nên thời gian ựẻ nhánh kéo dài, cây lúa có tổng số nhánh caọ Tuy nhiên không phải tất cả các nhánh này ựều có thể trở thành nhánh hữu hiệụ Nếu cây chuyển sang giai ựoạn sinh trưởng sinh thực muộn, những nhánh hình thành về sau không tắch lũy ựủ dinh dưỡng ựể trở thành nhánh hữu hiệu sẽ lụi ựi, ựồng thời lại làm tiêu hao một phần nguồn dinh dưỡng của các nhánh khác, làm giảm ựáng kể tỷ lệ nhánh hữu hiệụ Kết quả bảng số liệu ựã chứng minh, các công thức bón phân P4 tuy tổng số dảnh nhiều nhưng số dảnh hữu hiệu ựạt ựược lại chỉ ựứng thứ 2 (mức b) với quần thể mật ựộ cấy M1, M2, M3. Thậm chắ trên nền phân bón này khi cấy mật ựộ quá dày (M4), số dảnh hữu hiệu giảm mạnh và thấp hơn hẳn các công thức khác của thắ nghiệm (2,4 dảnh/khóm). Nếu lượng phân bón quá ắt (P1), cây lúa cũng sinh trưởng kém dẫn ựến số dảnh hữu hiệu cũng khá ắt (2,5-3,8 dảnh/khóm). Hai công thức có số dảnh hữu hiệu cao nhất có ý nghĩa là P3M1 và P3M2 (5,3 dảnh/khóm) với ựộ tin cậy 95%.