t và phá riển hà nội
2.3.1 Thành tựu đạt đợc trong công tác huy động vốn của Ngân hàng trong
năm vừa qua
Trong bối cảnh chung của hệ thống Ngân hàng, những năm gần đây tình trạng thiếu vốn của các NHTM nhất là thiếu tiền VNĐ vào dịp cuối năm, có những Ngân hàng đã cầm chứng trong hoạt động tín dụng. Song bằng nhiều giải pháp linh hoạt trong đó có phát hành kỳ phiếu, mở rộng mạng lới huy động vốn, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng trên mọi mặt nên Ngân hàng ĐT&PT Hà nội vẫn đảm bảo duy trì đợc nguồn vốn ổn định, tăng trởng cao, đảm bảo khả năng thanh toán, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, vốn đầu t cho các doanh nghiệp thậm chí còn chuyển vốn về Ngân hàng ĐT&PT Việt nam để điều hoà toàn ngành. Cụ thể nguồn vốn huy động đến 31/12/2002 đạt 4.731 tỷ đồng, tăng 1.204 tỷ đồng(+34%) so với đầu năm trong đó nguồn vốn huy động bằng VNĐ là 3.577 tỷ đồng chiếm 79,5% trong tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ là 1.156 tỷ đồng(qui đổi) chiếm 20.5%, trong đó:
♦ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 2.260 tỷ đồng tăng 558 tỷ(+40%) so với đầu năm
♦ Nguồn vốn huy động từ dân c đạt 2.470 tỷ tăng 646 tỷ(+35,4%)
Trong năm 2002 kinh tế nớc ta nói chung và kinh tế Thủ đô nói riêng đã chuyển biến theo hớng Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá và phát triển ở tất cả các ngành, các khu vực, các chỉ tiêu kinh tế đều tăng trởng tốt hơn năm trớc và hoạt động Ngân hàng - Tài chính cũng mang đậm màu sắc đó. Song bên cạnh đó môi tr- ờng kinh doanh của Ngân hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn do tình trạng thiếu tiền mặt đã buộc các Ngân hàng trên địa bàn đồng loạt nâng lãi suất huy động lên là ảnh hởng tới chi phí và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Nhng bằng sự nỗ lực của mình, Ngân hàng đã xác định đợc những điều kiện thuận lợi, khó khăn, nắm bắt tốt thời cơ nên đã có hớng đi đúng đắn theo định hớng của ngành. Cụ thể đã tự chủ đợc nguồn vốn để phục vụ cho đầu t phát triển kinh tế đất nớc, Ngân hàng đã tập trung nguồn vốn huy động đợc đầu t cho những chơng trình lớn, các dự án trọng
điểm, các ngành then chốt của nền kinh tế nh ngành điện lực, các khu công nghiệp với doanh số cho vay là 461 tỷ đồng, góp phần tăng năng lực sản xuất cho… nền kinh tế. Đồng thời chi nhánh đã chú trọng mở rộng đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng. Nhờ vậy mà trong những năm qua tổng nguồn vốn huy động đã không ngừng tăng lên đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho Ngân hàng đặc biệt là việc huy động vốn trung và dài hạn có tốc độ tăng trởng cao và ổn định, cơ cấu vốn trung và dài hạn có xu hớng dịch chuyển theo h- ớng có lợi cho Ngân hàng chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng.
Trên địa bàn Thủ đô, với sự góp mặt của gần 100 Ngân hàng và tổ chức tín dụng khác làm cho môi trờng cạnh tranh càng trở nên khó khăn hơn, nhng Ngân hàng ĐT&PT Hà nội đã dần khẳng định mình, tăng trởng đợc thị phần hoạt động. Đến cuối năm 2002 Ngân hàng đã chiếm 6,6% thị phần tín dụng và gần 4,9% thị phần huy động vốn trên địa bàn đa chi nhánh trở thành một trong các đơn vị đứng đầu về thị phần hoạt động trên địa bàn.
Cùng với sự chỉ đạo nhất quán, toàn diện của Ngân hàng ĐT&PT Việt nam, Ngân hàng ĐT&PT Hà nội đã quán triệt việc thực hiện chiến lợc phát triển của toàn hệ thống với nỗ lực quyết tâm cao nhất để hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch. Công tác điều hành nguồn vốn theo nguyên tắc tối đa hoá hiệu quả sử dụng vốn trên cơ sở kế hoạch giải ngân, kế hoạch huy động vốn, nhu cầu thanh toán. Ngân hàng định kỳ tính toán lãi suất bình quân đầu ra, đầu vào làm căn cứ để có đối sách kịp thời, chính xác để vừa đảm bảo tính cạnh tranh vừa đảm bảo thu nhập cho Ngân hàng. Ngoài ra bằng chính sách khách hàng của mình, Ngân hàng đã tích cực, chủ động tìm kiếm, vận động khách hàng có tiềm năng tiền gửi, từ đó vừa thiết lập mở rộng vừa củng cố vững chắc mạng lới khách hàng giao dịch thờng xuyên.