Âo trong; 2 âo giữa; 3 âo ngoăi; 4 Lớp nội mô; 5 Măng ngăn chun trong.

Một phần của tài liệu Bài giảng Mô phôi học, dùng cho cử nhân sinh học, TS. Nguyễn Khang Sơn, BS. Vũ thị Hiền, BS. Nguyễn Thị Ban (Trang 35 - 36)

4. Lớp nội mô; 5. Măng ngăn chun trong.

Từ trong ra ngoăi thănh động mạch có 3 lớp âo: * âo trong: từ trong ra ngoăi có 3 lớp:

- Lớp nội mô: Lă một hăng tế băo dẹt nhđn lồi văo lòng động mạch, băo t-ơng mỏng. - Lớp d-ới nội mô: Lă mô liín kết th-a có ít sợi cơ trơn.

- Măng ngăn chun trong: Lă măng chun ngăn câch âo trong với âo giữa.

* âo giữa: Lă lớp dầy nhất của động mạch, âo giữa cấu tạo bởi câc sợi cơ trơn vă xen kẽ lă những sợi chun, sợi colagen. Số l-ợng của câc thănh phần thay đổi tuỳ theo từng loại động mạch. âo giữa đ-ợc ngăn câch với âo ngoăi bởi măng ngăn chun ngoăi.

* âo ngoăi: Lă mô liín kết có nhiều sợi colagen vă sợi chun, chứa mạch vă thần kinh.

1.1.2. Phđn loại động mạch:

Tuỳ theo độ lớn của mạch vă thănh phần chiếm -u thế của âo giữa chia ra ba loại:

+ Tiểu động mạch: Còn gọi lă động mạch tiền mao mạch, lòng rất hẹp, lớp âo mỏng, lớp nội mô dân sât văo âo trong, âo giữa có từ 1 đến 5 lớp sợi cơ trơn, âo ngoăi mỏng. Tiểu động mạch điều chỉnh l-ợng mâu tới mao mạch.

Mục tiíu:

- Mô tả đ-ợc cấu tạo vi thể của thănh động mạch, tĩnh mạch, mao mạch vă chức năng của chúng.

+ Động mạch cơ: Có 3 lớp âo rõ răng nh- đê mô tả ở cấu tạo thănh động mạch, âo giữa dầy vă chủ yếu lă câc sợi cơ trơn xen lẫn ít sợi chun.

+ Động mạch chun: Lă câc động mạch gần tim nó có đặc điểm sau: âo trong dầy hơn âo trong của động mạch cơ vì lớp d-ới nội mô dầy. Khó phđn biệt măng ngăn chun trong.

âo giữa dầy, chắc, chủ yếu lă câc sợi chun xen lẫn ít sợi cơ trơn.

1.1.3. Chức năng sinh lý:

- Động mạch chun có tính đăn hồi mạnh.

- Động mạch cơ tính đăn hồi ít vă có tính co bóp vă chi phối bởi thần kinh thực vật. - Tiểu động mạch: Lăm giảm âp suất, giảm tốc độ dòng mâu ở mao mạch.

1.2. Mao mạch mâu: Lă ống nội mô nằm giữa động mạch

vă tĩnh mạch, đ-ờng kính trung bình từ 7 - 9 m vă th-ờng tạo thănh l-ới mao mạch.

1.2.1. Cấu tạo: Thănh mao mạch mỏng từ trong ra gồm có:

- Lớp nội mô: Lă 1 hăng tế băo dẹt lợp mặt trong thănh mao mạch, nhđn lồi văo lòng mạch, băo t-ơng mỏng có thể có lỗ thủng chứa câc băo quan nh- l-ới nội băo, ti thể bộ Golgi, ribosom. ở kính hiển vi điện tử thấy trong lâ băo t-ơng có những không băo vi ẩm vă ở măng băo t-ơng có những vết lõm siíu vi, điều đó nói lín khả năng vi ẩm băo để vận chuyển tích cực câc chất đặc biệt lă câc đại phđn tử từ trong lòng mạch ra ngoăi vă ng-ợc lại. Nơi tiếp giâp giữa 2 tế băo nội mô thấy có cấu trúc liín kết khe vă cấu trúc giải bịt. Có nơi bờ tế băo năy chờm lín bờ tế băo kia.

Măng đây: Dăy khoảng 500 Ao bọc ngoăi lớp nội mô, măng năy có thể có lỗ thủng, một số nơi mao mạch không có măng đây. Mặt ngoăi măng đây có sợi võng hoặc chđn của một số loại tế băo bâm văo.

- Tế băo quanh mao mạch (Pericyte) hay tế băo Ronget, tế băo năy có những nhânh băo t-ơng dăi bao quanh tế băo nội mô vă măng đây bao lấy chúng cả phía trong vă phía ngoăi. Ngoăi măng đây của mao mạch còn thấy có tế băo ngoại mạc, tế băo năy kĩm biệt hoâ có khả năng thực băo.

Hình 7.2. Mao mạch kín (A) vă tế băo quanh mao mạch (B)

Một phần của tài liệu Bài giảng Mô phôi học, dùng cho cử nhân sinh học, TS. Nguyễn Khang Sơn, BS. Vũ thị Hiền, BS. Nguyễn Thị Ban (Trang 35 - 36)