Những tuyến tiíu hoâ

Một phần của tài liệu Bài giảng Mô phôi học, dùng cho cử nhân sinh học, TS. Nguyễn Khang Sơn, BS. Vũ thị Hiền, BS. Nguyễn Thị Ban (Trang 61 - 62)

- Nhu mô phổi không có khả năng tâi tạo sau khi bị huỷ hoại.

2. Những tuyến tiíu hoâ

2.1. Gan

Gan lă một tuyến lớn, lă tuyến vừa ngoại tiết vă vừa nội tiết, cả hai chức năng đó đều do tế băo gan đảm nhiệm. Gan chia nhiều thuỳ, trong đó chứa câc tiểu thuỳ, về ph-ơng diện cấu tạo cũng nh- về ph-ơng diện chức năng mỗi tiểu thuỳ đ-ợc coi lă một đơn vị của gan.

2.1.1. Câch phđn tiểu thuỳ gan: Có 3 quan điểm.

2.1.1.1. Tiểu thuỳ gan cổ điển (Của Kiernan mô tả năm 1837). Mỗi tiểu thuỳ gan lă một khối hình đa diện đ-ờng kính khoảng 1 - 2 mm, câc tiểu thuỳ đ-ợc ngăn câch với nhau bởi những giải liín kết mỏng gọi lă vâch xơ hay giải Kiernan. ở góc giữa câc tiểu thuỳ mô liín kết dầy lín gọi lă khoảng cửa (hoặc khoảng Kiernan) Trong đó có chứa động mạch gan, tĩnh mạch cửa vă ống mật.

- Tĩnh mạch trung tđm tiểu thuỳ: ở giữa tiểu thuỳ nó lớn dần từ 50-500 micoromet, ra khỏi tiểu thuỳ nó đổ văo tĩnh mạch trín gan, đoạn đầu của tĩnh mạch chỉ đ-ợc lợp bởi tế băo nội mô.

- Mao mạch nan hoa: lă mao mạch kiểu xoang xen giữa câc tế băo gan, có h-ớng qui tụ về tĩnh mạch trung tđm, vă dẫn mâu tới tĩnh mạch trung tđm tiểu thuỳ.Thănh mao mạch nan hoa đ-ợc lợp bởi tế băo nội mô dẹt, không có măng đây băo t-ơng ít băo quan. Giữa mao mạch nan hoa vă tế băo gan có khoảng mô liín kết mỏng gọi lă khoảng Diss. Ngoăi ra thănh mao mạch còn có những tế băo lớn hình sao có câc nhânh băo t-ơng nằm giữa câc tế băo nội mô hoặc nằm sđu văo lòng mao mạch đó lă tế băo Kupffer,băo t-ơng của tế băo năy có nhiều băo quan nh- bộ golgi, l-ới nội băo có hạt, những không băo...

Hình 11.9a. Sơ đồ tiểu thuỳ gan cổ điển (Kiernan)

Một phần của tài liệu Bài giảng Mô phôi học, dùng cho cử nhân sinh học, TS. Nguyễn Khang Sơn, BS. Vũ thị Hiền, BS. Nguyễn Thị Ban (Trang 61 - 62)