Công tác thông tin tuyên truyền về tiếp cận nước sạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân ở huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 82 - 85)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2 Công tác thông tin tuyên truyền về tiếp cận nước sạch

Mặc dù các kênh tuyên truyền khi thực hiện phỏng vấn, ựiều tra các hộ dân rất ựa dạng: thông qua các hoạt ựộng của hội, ựoàn thể; các phương tiện truyền thanh, truyền hình của ựịa phương; các chương trình truyền thông, cuộc thi, tập huấn, chương trình truyền thông trên các phương tiện thông tin ựại chúng; thông qua các băng rôn, khẩu hiệu tuyên truyền hưởng ứng tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường; thông qua các hoạt ựộng khác như sách, báo, mạng internet, ựược giáo dục khi còn ựi học...Tuy nhiên kết quả người dân ựược tuyên truyền về nước sạch như trên là rất thấp, có ựến 72 hộ dân, chiếm tỷ lệ 80 % số hộ dân ựược phỏng vấn cho biết không ựược tuyên truyền về nước sạch, chỉ có 18 hộ dân chiếm tỷ lệ 20 % tổng số hộ dân ựược phỏng vấn, trả lời ựã ựược tuyên truyền về nước sạch thông qua nhiều kênh tuyên truyền khác nhau.

73 22.22 27.78 11.11 33.33 5.56

Hôži, caŸc ựoa n thể

Loa, ựa i truyê n thanh ựiža phương

Tơ  rơi, băng rôn, khẩu hiêžu

Cuôžc thiž, Chương tri nh truyê n thông vê  nươŸc sažch

KhaŸc

đồ thị 4.1 Kênh tuyên truyền nước sạch cho hộ dân

Kênh tuyên truyền phổ biến ựối với các hộ dân ở hai xã ựiều tra là qua các chương trình thông tin ựại chúng về các cuộc thi, các chương trình có liên quan tới nước sạch ựược xem trên ti vi chiếm 33,33%; thông qua loa ựài, các chương trình truyền thanh, truyền hình của ựịa phương chiếm tỷ lệ 27,78%. Các hoạt ựộng truyền thông khác ắt hơn, chưa ựược các hộ dân tiếp nhận nhiều như: các hoạt ựộng truyền thông của chắnh quyền ựịa phương thông qua xe truyền thanh lưu ựộng, hệ thống loa của ựịa phương, các khẩu hiệu, băng rôn ựược thực hiện ắt, hầu như không có, nếu có thì thường chỉ xuất hiện vào tuần lễ hưởng ứng ngày nước sạch và vệ sinh môi trường thế ựược tổ chức vào trước ngày 5 tháng 6 hàng năm tại các ựịa ựiểm quanh khu vực Thị Trấn Vương là trung tâm kinh tế, hành chắnh của huyện.

Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy, các tổ chức, ựoàn thể ở xã Cương Chắnh, Thụy Lôi sử dụng hình thức tuyên truyền thường xuyên là tuyên truyền miệng, thực hiện lồng ghép với các cuộc họp khác ở ựịa phương. đa số các ựoàn thể chỉ tuyên truyền trong các cuộc họp và ựa số là tuyên truyền miệng, thiếu hình ảnh tuyên truyền. Chưa có những chuyên ựề riêng ựể trực

74

tiếp tuyên truyền cho người dân. Truyền thông nhóm nhỏ thì thường là truyền miệng, lớn thì mượn máy chiếu, thuê âm thanh. Hằng năm huyện cũng có kinh phắ tổ chức tập huấn cho các tuyên truyền viên ở xã (tập huấn riêng, theo chuyên ựề, 1 lần/năm). Tuy nhiên khi về ựến thôn thì chỉ thực hiện theo cách lồng ghép. Hội Phụ nữ nhận tài liệu từ Trung tâm Nước sạch rồi photo gửi cho các cộng tác viên. Công tác viên sẽ dựa vào tài liệu ựể truyền ựạt ựến người dân. Không có người có chuyên môn ựể phổ biến sâu cho người dân, vì vậy phải phối hợp với các ban ngành. Năng lực tuyên truyền của cán bộ ở xã thấp. Theo từng cấp thì nội dung tuyên truyền sẽ bị mất dần ựi, không còn ựầy ựủ như ban ựầu.

Hoạt ựộng truyền thông về nước sạch thông qua các hội, ựoàn thể của huyện, hoạt ựộng còn tự phát, ựơn lẻ, chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các hoạt ựộng truyền thông trong các dự án nước sạch; chưa có sự phân công cụ thể, sự phối hợp chặt chẽ giữa ban, ngành, các hội, ựoàn thể cơ sở ở các xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện. Trong công tác truyền thông về nước sạch và môi trường, ở xã Cương Chắnh tuy có có ựiều kiện thuận lợi hơn xã Thuỵ Lôi là có dự án cải thiện Nước sạch và Vệ sinh môi trường là một trong những hợp phần của Chương trình phát triển vùng huyện Tiên Lữ nhằm giải quyết các mục tiêu lớn về bình ựẳng giới, xoá ựói giảm nghèo, cải thiện ựiều kiện vệ sinh môi trường, sinh kế cho hộ dân song các hoạt ựộng truyền thông này rất ắt, mức phân bổ kinh phắ cho các hoạt ựộng truyền thông thấp và thường chỉ xuất hiện nhiều trong giai ựoạn khởi ựầu của dự án, sau khi dự án hoàn thành phần nào ựó, các cộng tác viên của các hoạt ựộng truyền thông không ựược duy trì kinh phắ hoạt ựộng dẫn tới không duy trì ựược các hoạt ựộng truyền thông trước ựó.

Do chưa nhận thức ựược ựầy ựủ vai trò, lợi ắch lâu dài, hoặc thiếu vốn ựầu tư cho hoạt ựộng này, nên trong thời gian qua chưa có sự tham gia, hỗ trợ,

75

triển khai các các hoạt ựộng truyền thông từ phắa các doanh nghiệp cung cấp nước sạch. Hoạt ựộng truyền thông lồng ghép về nước sạch và vệ sinh môi trường thông qua các hội, ựoàn thể ở các xã cũng ựược duy trì ở mức thấp, theo ựịnh kỳ hàng tháng, hoặc không thường xuyên, có khi vài ba tháng mới ựược tổ chức một lần, hoặc hội họp, tổ chức theo một phong trào, sự kiện nào ựó ựược các Hội, đoàn thể của huyện phát ựộng, trong khi ựó có nhiều cuộc họp, hoạt ựộng của các ựoàn thể cũng không có nội dung nào liên quan ựến truyền thông về nước sạch và vệ sinh môi trường.

Số lượng người dân biết về các chương trình, dự án về nước sạch và vệ sinh môi trường như là các sự hỗ trợ người chăn nuôi xây dựng công trình khắ sinh học (bioga), hỗ trợ các hộ dân chưa có công trình cấp nước sạch và vệ sinh môi trường vay vốn tắn dụng ưu ựãi ở Ngân hàng chắnh sách huyện...chưa nhiều. Mặc dù hộ dân rất muốn ựược hỗ trợ từ phắa chắnh quyền và các nguồn vốn từ các nguồn hỗ trợ này khá dồi dào, do ựược sự quan tâm của Nhà nước, và sự tài trợ của các tổ chức nước ngoài, song hộ dân thiếu thông tin, không biết ựược sự khuyến khắch ựầu tư, hỗ trợ này nên ựã không tham gia vào các dự án trên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân ở huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)