Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân ở huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 60)

3. đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.3.1 Số liệu thứ cấp

Thông qua các báo cáo ựánh giá tình hình và thực trạng cung cấp nước sạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngành cấp thoát nước, Trung tâm Nước sạch & Vệ sinh môi trường Quốc gia, các báo cáo ựánh giá của các tổ chức tài trợ cho Chương trình mục tiêu Quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường. Các báo cáo ựánh giá, tổng kết của Trung tâm nước sạch và VSMT Hưng Yên, Chương trình phát triển vùng tại Tiên Lữ của tổ chức Tầm nhìn thế giới, UBND tỉnh, Sở nông nghiệp& PTNN tỉnh Hưng Yên, của phòng Nông nghiệp&PTNN huyện Tiên Lữ và các tài liệu sách, báo, mạng internet có liên quan ựến việc thực hiện ựề tài.

51

Bảng 3.3 Thu thập thông tin về tiếp cận nước sạch của hộ dân ở huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên

Số liệu cần thu thập Nguồn thu thập

- Số liệu về tiếp cận nước sạch của Việt Nam và Thế giới

- Tài liệu mạng internet từ các Bộ, Ngành, Tổ chức có liên quan.

- Số liệu kinh tế xã hội - Chi cục Thống kê huyện Tiên Lữ -Tỉ lệ hộ dân sử dụng nước sạch, hợp vệ

sinh; Các nguồn nước sạch và tỷ lệ số hộ sử dụng nguồn nước sạch

- Phòng Nông nghiệp& PTNN huyện Tiên Lữ.

- Trung Tâm Nước sạch & VSMT tỉnh Hưng Yên

- Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hưng Yên - Chương trình Phát triển vùng huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.

3.2.3.2 Số liệu sơ cấp

- Dung lượng mẫu, thông tin cần thu thập: Căn cứ vào tình hình kinh tế, vị trắ ựịa lý, phạm vị nghiên cứu và thời gian nghiên cứu, tôi tiến hành ựiều tra với tổng số phiếu là 90 phiếu trên ựịa bàn 02 xã, trong ựó: xã Cương Chắnh 45 phiếu, xã Thuỵ Lôi 45 phiếu. đây là các hộ ựại diện cho những ựặc ựiểm kinh tế - xã hội khác nhau trên ựịa bàn ba xã, thị trấn.

Mỗi xã ựược chọn tiến hành khảo sát bằng phiếu ựiều tra và phỏng vấn 45 hộ dân. Người trả lời phỏng vấn là chủ hộ gia ựình hoặc người thay thế tại gia ựình ựược chọn. Mỗi hộ gia ựình chỉ phỏng vấn 1 người. Phỏng vấn sâu ựể tham vấn, thu thập thông tin về thực trang, giải pháp nâng tỷ lệ hộ dân ựược tiếp cận nước sạch cụ thể theo bảng sau:

52

Bảng 3.4 Bảng thu thập số liệu phỏng vấn

đối tượng thu thập

Cương Chắnh Thuỵ Lôi Tổng số 1. Hộ dân: - Hộ thu nhập khá - Hộ thu nhập trung bình - Hộ thu nhập thấp 45 7 30 8 45 14 26 5 90 21 56 13 2. Cán bộ xã 01 01 02 3. Cán bộ, chuyên viên cấp huyện - - 06 4. Cán bộ, chuyên viên cấp tỉnh - - 05

5. Lãnh ựạo doanh nghiệp - - 01

6. Lãnh ựạo tổ chức xã hội 01

Tổng 46 46 105

- Thông tin cơ bản hộ ựiều tra: Khảo sát, phỏng vấn bằng các câu hỏi ựịnh lượng với 90 người ựại diện cho hộ gia ựình. Những người trả lời là chủ hộ hoặc vợ/chồng chủ hộ, tỷ lệ nam giới chiếm hơn 52,22%. Không có sự khác biệt nhau nhiều khi so sánh giữa hai xã Cương Chắnh và xã Thuỵ Lôi. Do người trả lời chủ yếu là chủ hộ hoặc vợ/chồng chủ hộ nên thường tập trung vào nhóm trung niên trở lên. Tuổi bình quân của người trả lời là 46,16. Nhóm tuổi dưới 30 chỉ chiếm 8,9%, trong khi nhóm 30-50 chiếm ựến 52,22% và trên 50 là 38,88%. Cơ cấu tuổi này cho thấy những người trả lời có kinh nghiệm và sự am hiểu tình trạng gia ựình và cộng ựồng nơi mình sinh sống.

53

Bảng 3.5 Thông tin cơ bản về chủ hộ ựiều tra

Chỉ tiêu đVT Số lượng Tỷ lệ (%)

1. Giới tắnh Người 90 100,00

- Nam Người 47 52,22

- Nữ Người 43 47,78

2. Tuổi Người 90 100,00

- Dưới 30 tuổi Người 8 8,9

- Từ 30-50 tuổi Người 47 52,22

- Trên 50 Người 35 38,88

3. Trình ựộ học vấn Người 90 100,00

- Phổ thông cơ sở Người 11 12,22

- Trung học cơ sở Người 39 43,33

- Trung học phổ thông Người 26 28,89

- Trung cấp Người 8 8,9

- đại học-Cao ựẳng Người 6 6,86

4. Cơ cấu nghề nghiệp Người 90 100

- Nông dân Người 50 55,56

- Công nhân Người 14 15,56

- Buôn bán Người 19 21,26

- Công chức, viên chức Người 7 7,62

(Nguồn số liệu ựiều tra năm 2013)

Học vấn của người dân chỉ ựạt mức trung bình. Những người có trình ựộ cấp 1 chiếm ựến 12,22%, có trình ựộ cấp 2 chiếm tỷ lệ 43,33%, trong khi có trình ựộ cấp 3 chiếm 28,89%, trình ựộ trung cấp trở lên chiếm 15,76% trong mẫu khảo sát. Nam giới có trình ựộ học vấn cấp 3 trở lên cao hơn phụ nữ. Sự khác biệt về học vấn có thể ảnh hưởng ựáng kể ựến nhận thức và mức ựộ sẵn sàng chi trả của người dân ựối với việc tiếp cận dịch vụ nước sạch.

54

sống, và ở một mức ựộ nhất ựịnh nhận thức của dân cư. Kết quả ựiều tra cho thấy, sản xuất nông nghiệp là hoạt ựộng chủ yếu của những người trả lời, chiếm khoảng 55,56%. Những người có cửa hàng, buôn bán, kinh doanh dịch vụ chiếm khoảng 21,26%. Tỷ lệ người trả lời là công nhân chiếm 15,56% chủ yếu làm việc trong lĩnh vực may mặc thuộc các công ty dệt may Tiên Hưng, May 7, May 2 Hưng Yên, và sản xuất giày da, ựóng trên ựịa bàn huyện. Chỉ một bộ phận nhỏ 7,62% là cán bộ viên chức, thường là những người có học vấn cao, có nghề nghiệp ổn ựịnh, và có vị trắ xã hội ở nông thôn, cho thấy cơ cấu nghề nghiệp này là khá ựặc trưng cho cơ cấu nghề nghiệp ở nông thôn Việt Nam.

3.2.4 Phương pháp phân tắch, xử lý số liệu

3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả

Thông qua so sánh thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế, thông qua các số liệu thứ cấp tiến hành thống kê và mô tả lại ựời sống của người dân, tình hình sản xuất kinh doanh, thu nhập, Ầcủa các hộ gia ựình, thống kê về hiện trạng ựất ựai, dân số, lao ựộng,Ầcủa người dân trên ựịa bàn huyện, thống kê tình hình sử dụng, nhu cầu sử dụng nước sạch của các hộ gia ựình trên ựịa bàn các xã ựược chọn làm ựiểm nghiên cứu trên ựịa bàn huyện.

3.2.4.2 Phương pháp so sánh

Sử dụng hệ thống số tương ựối, số tuyệt ựối, chỉ tiêu về tốc ựộ phát triển liên hoàn, tốc ựộ phát triển bình quân,Ầựể phản ánh rõ hơn về quy mô, tốc ựộ phát triển của các chỉ tiêu kinh tế - xã hội qua các năm. đây là cơ sở ựưa tới kết luận ựể có thể ựánh giá ựược mức bằng lòng chi trả cho việc cung cấp nước sạch và các dịch vụ nước sạch của các hộ gia ựình trên ựịa bàn huyện.

3.2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng các phần mềm EXEL ựể phân tắch và sử lý số liệu: tắnh toán các chỉ tiêu về ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu, sự quan tâm, nhu cầu sử dụng

55

nước sạch, cơ cấu nguồn nước, số lượng nước trung bình hộ dân sử dụng hàng ngày.

3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

- Các chỉ tiêu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội (ựất ựai, phân loại ựất ựai, dân số, lao ựộng, cơ cấu lao ựộng, tình hình phát triển kinh tế - xã hội, tốc ựộ phát triển kinh tế, thu nhập của người dânẦ)

- Ý kiến của người dân về vấn ựề nước sạch tại ựịa phương như thế nào? Người dân ựịa phương có quan tâm ựến vấn ựề nước sạch, có muốn dùng nước sạch không? Nguyên nhân nào dẫn ựến hộ dân không sử dụng nước máy tại khu vực có dịch vụ?

Các chỉ tiêu xác ựịnh tiếp cận nước sạch của hộ dân:

+ Tỷ lệ hộ dân hiểu biết về nước sạch (tỷ lệ hộ dân kể tên ựược nguồn nước sạch, kể tên ựược các bệnh liên quan do sử dụng nguồn nước không sạch gây nên, tỷ lệ hộ dân có sử dụng biện pháp sử lý nguồn nướcẦ)

+ Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước máy + Tỷ lệ hộ dân sử dụng giếng ựào + Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước mưa

+ Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước giếng khoan

+ Tỷ lệ các công trình cấp nước ựạt các tiêu chắ về nguồn nước sạch + Tỷ lệ người dân có nhu cầu và chưa có nhu cầu sử dụng nước sạch + Tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh

+ Tỷ lệ số người nghèo sử dụng nước hợp vệ sinh

+ Tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nước sạch ựạt QCVN 02:2009/BYT + Tỷ lệ hộ dân hiểu rõ, hiểu chưa rõ, chưa hiểu về nước sạch

56

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng tiếp cận nước sạch của hộ dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên

4.1.1 Nguồn cung nước sạch

4.1.1.1 Số lượng nguồn, tỷ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước sạch ở huyện Tiên Lữ

Theo báo cáo của Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Hưng Yên cho thấy tỷ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh của huyện là 86,09%, trong ựó nguồn nước sử dụng dùng trong sinh hoạt của hộ dân chủ yếu vẫn là từ các công trình cấp nước nhỏ lẻ như nước giếng khoan, giếng khơi và bể, bình chứa nước mưa. Tỷ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước máy chiếm tỷ lệ thấp: tổng trên toàn ựịa bàn huyện có 1.063 trên tồng số 25.507 hộ gia ựình sử dụng nước máy, chiếm tỷ lệ 4,17%.

Chất lượng nước máy ựều ựạt các chỉ tiêu theo quy chuẩn QCVN 02- BYT của Bộ Y tế. Tỷ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước ựạt QCVN 02-BYT ựạt 43% thấp hơn nhiều so với tỷ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh. Tỷ lệ số lượng hộ dân sử dụng các nguồn nước hợp vệ sinh là: 86,09%, tiêu chắ nước hợp vệ sinh chỉ dừng lại ở mức ựộ cảm quan (nước ựảm bảo không màu, không mùi, không vị) và thoả mãn thêm một số tiêu chắ về mặt xây dựng thì mới có thể kết luận ựược là nước có hợp vệ sinh hay khôngẦ Thực tế cho thấy nhiều nguồn nước bằng cảm quan nhận thấy nước trong, không màu, không có mùi lạ song lại nhiễm một số chất vô cơ hay vi khuẩn ựộc hại như Clorua, Cloform hay E.coli. điều này ựã gây tâm lý chủ quan cho hầu hết người dân khi sử dụng nước dẫn tới những nguy hại cho sức khỏe.

57

Bảng 4.1 Nguồn nước sử dụng ở các hộ gia ựình

STT

Tổng số (hộ dân)

Nguồn nước hợp vệ sinh Nguồn nước không hợp vệ sinh

Nước máy Nước giếng khoan Nướcgiếng ựào Nước mưa Nước sông, ao, hồ

SL (công trình) Tỷ lệ (%) SL (công trình) Tỷ lệ (%) SL (công trình) Tỷ lệ (%) SL (công trình Tỷ lệ (%) SL (nguồn) Tỷ lệ (%) 1 Thị TrấnVương 1596 61 3,82 1220 76,44 82 5,14 1152 72,18 135 8,46 2 An Viên 1861 0 0,00 1786 95,97 146 7,85 1672 89,84 124 6,66 3 Cương Chắnh 1567 0 0,00 840 53,61 117 7,47 780 49,78 242 15,44 4 Dị Chế 1847 47 2,54 1317 71,30 145 7,85 1320 71,47 121 6,55 5 đức Thắng 886 0 0,00 832 93,91 89 10,05 810 91,42 173 19,53 6 Hải Triều 1481 21 1,42 1085 73,26 108 7,29 1198 80,89 203 13,71 7 Hưng đạo 1639 0 0,00 50 3,05 124 7,57 1388 84,69 218 13,30 8 Lệ Xá 1497 0 0,00 1112 74,28 110 7,35 1115 74,48 165 11,02 9 Minh Phượng 858 0 0,00 756 88,11 76 8,86 750 87,41 107 12,47 10 Ngô Quyền 1367 1 0,07 983 71,91 97 7,10 989 72,35 145 10,61 11 Nhật Tân 1796 9 0,50 1507 83,91 140 7,80 1492 83,07 181 10,08 12 Thiện Phiến 1435 0 0,00 1220 85,02 104 7,25 1158 80,70 147 10,24 13 Thủ Sỹ 2160 4 0,19 1502 69,54 176 8,15 1426 66,02 288 13,33 14 Thuỵ Lôi 1668 920 55,16 1355 81,24 127 7,61 1305 78,24 136 8,15 15 Trung Dũng 1310 0 0,00 1178 89,92 91 6,95 1107 84,50 225 17,18 16 Hoàng Hanh 850 0 0,00 783 92,12 95 11,18 723 85,06 83 9,76 17 Tân Hưng 1374 0 0,00 1086 79,04 87 6,33 1171 85,23 206 14,99 18 PhươngChiểu 1378 0 0,00 1350 97,97 118 8,56 1215 88,17 116 8,42

58

Tổng 25507 1063 4,17 19962 78,26 2032 7,97 20771 81,43 3015 11,82

59

Tỷ lệ các hộ dân ở các xã có nguồn nước sạch phân bổ cũng không ựều, 7/18 xã có tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh ựạt trên 90%, trong khi ựó có tới 05 xã có tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh dưới 75%. Các xã có tỷ lệ hộ dân tiếp cận ựược với nguồn nước sạch cao nhất là Phương Chiểu 98,69%, An Viên 96,88% ựây là hai xã có mật ựộ dân số cao, diện tắch ựất ở thấp, các ao, hồ gần ựây bị san lấp nhiều, số lượng nguồn nước ựược ựánh giá là có mức ô nhiễm cao và không hợp vệ sinh lấy từ sông, hồ, ao hầu như không có, thêm vào ựó ựây là hai ựịa phương có chất lượng nguồn nước ngầm và nguồn nước mặt tốt nên tỷ lệ tiếp cận nước sạch của các hộ dân ở ựây hàng năm ựều ựạt mức cao.

Bảng 4.2 Nguồn nước sạch hộ sử dụng STT Tổng số (hộ dân) Số lượng hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh (hộ dân) Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh (%) 1 Thị TrấnVương 1596 1222 76,57 2 An Viên 1861 1803 96,88 3 Cương Chắnh 1567 857 54,69 4 Dị Chế 1847 1358 73,52 5 đức Thắng 886 832 93,91 6 Hải Triều 1481 1198 80,89 7 Hưng đạo 1639 1388 84,69 8 Lệ Xá 1497 1115 74,48 9 Minh Phượng 858 780 90,91 10 Ngô Quyền 1367 1007 73,66 11 Nhật Tân 1796 1507 83,91 12 Thiện Phiến 1435 1299 90,52 13 Thủ Sỹ 2160 1582 73,24 14 Thuỵ Lôi 1668 1472 88,25 15 Trung Dũng 1310 1207 92,14 16 Hoàng Hanh 850 800 94,12 17 Tân Hưng 1374 1171 85,23 18 PhươngChiểu 1378 1360 98,69 Tổng 25507 21958 86,09

60

Các xã có tỷ lệ nguồn nước hợp vệ sinh ở mức dưới 75%, bao gồm các xã: Ngô Quyền, Thủ Sỹ, Thuỵ Lôi, Cương Chắnh, Lệ Xá, Thủ Sỹ trong ựó thấp nhất là xã Cương Chắnh chỉ ựạt 54,69%, ựây là xã thuần nông và là xã nghèo có mức thu nhập bình quân theo ựầu người/một năm thấp nhất huyện. Xã Ngô Quyền là xã gần Thị Trấn Vương- là thị trấn duy nhất và là trung tâm hành chắnh, kinh tế của huyện Tiên Lữ, cùng với xã Thuỵ Lôi (xã ựược khảo sát ựiều tra phỏng vấn) là các xã, thị trấn phát triển nhất huyện, có nhiều công ty, cửa hàng, hộ ựăng ký kinh doanh tập trung ở ựây song tỷ lệ hộ dân tiếp cận nước sạch nói chung và tiếp cận nước hợp vệ sinh nói riêng không cao, ở mức từ 72- 76%. Tỷ lệ các hộ có nguồn nước nhỏ lẻ hợp vệ sinh cao thường dẫn ựến tỷ lệ hộ dân ựược sử dụng nước hợp vệ sinh cao và ngược lại. Tỷ lệ hộ dân ở xã Cương Chắnh có nguồn cấp nước hợp vệ sinh nhỏ lẻ là thấp nhất 54,69% thì tỷ lệ người dân ựược sử dụng nước sạch cũng là thấp nhất 3763 người, chiếm tỷ lệ 60,4%. Tỷ lệ hộ dân ở xã Thuỵ Lôi có nguồn cấp nước nhỏ lẻ hợp vệ sinh không cao, song do người dân ở ựây sử dụng nước máy nhiều nhất huyện 920 hộ (tương ựương 3.060 người), nâng tỷ lệ hộ người dân sử dụng nước hợp vệ sinh lên ở mức cao so với các xã khác trong huyện là 88,25%.

Trong huyện có 02 công trình cấp nước: 01 ở xã Thuỵ Lôi công suất thiết kế là 360 m3/ngày/ựêm chủ yếu cung cấp nước sạch cho xã Thuỵ Lôi và một phần nhỏ các xã bên cạnh, số lượng quản lý, công nhân làm việc tại trạm cấp nước này là 10 người, công trình cấp nước này ựược xây dựng từ năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân ở huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)