Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu thực tiễn về tiếp cận nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân ở huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 47 - 51)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN NƯỚC SẠCH

2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu thực tiễn về tiếp cận nước

sạch của hộ dân

- Tắnh bền vững:

Bên cạnh con số về hiện trạng tiếp cận nước sạch của người dân thông qua các dự án cấp nước sạch thì cần phải nhắc ựến tắnh hiệu quả, bền vững của các dự án này. Có thể nói tắnh bền vững của các thành quả ựã ựạt ựược về cấp nước chưa cao. Số lượng và chất lượng nước cung cấp ở nhiều nơi hiện ựang bị giảm sút, việc giám sát và kiểm tra chất lượng nước chưa ựúng quy ựịnh, ựặc biệt là ựối với các công trình cấp nước nhỏ lẻ. Việc quản lý, khai thác hiệu quả và bền vững công trình cấp nước tập trung còn yếu, hầu hết không ựủ kinh phắ quản lý vận hành, duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa dẫn ựến công trình bị xuống cấp, thậm chắ ngừng hoạt ựộng. Có nhiều công trình ựã bị hư hỏng chỉ trong vài năm hoạt ựộng do chất lượng kém, thiết kế không phù hợp. Cá biệt có những công trình sau khi xây dựng ựã không ựáp ứng yêu cầu ựể có thể ựưa vào sử dụng. Có nhiều lý do khách quan và chủ quan dẫn ựến việc kém hiệu quả và kém bền vững này. Thứ nhất, mức sống của ựại bộ phận dân cư nông thôn còn thấp, không có ựiều kiện ựóng góp xây dựng công trình cấp nước nên việc xây dựng, quản lý công trình, duy tu bảo dưỡng còn trông

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38

chờ vào ựầu tư, hỗ trợ của nhà nước. Thêm vào ựó, hầu hết các trạm cấp nước nằm rải rác ở các vùng nông thôn sâu, khó khăn trong thông tin liên lạc và trình ựộ quản lý. Các nhân viên quản lý trạm thiếu trình ựộ, chưa qua ựào tạo, nên chưa phát huy hết hiệu quả các trạm cấp nước ở nông thôn. Thứ hai, một số ựịa phương, chắnh quyền chưa sâu sát, công tác tuyên truyền chưa sâu rộng, nên chưa thu hút nhiều hộ hưởng ứng tham gia. Thứ ba, nguồn kinh phắ ựầu tư cho chương trình còn thấp, chưa ựáp ứng so với yêu cầu ựề ra. Nhất là sự biến ựộng về thị trường, giá vật tư vật liệu và nhân công lao ựộng tăng ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến tiến ựộ xây dựng. Mặt khác do nguồn vốn hạn hẹp, những công trình cấp nước tập trung chưa ứng dụng công nghệ mới, thiết bị tốt, nên chất lượng nước chưa bảo ựảm.

để khắc phục vấn ựề này, các tổ chức quốc tế ựưa ra Chương trình hỗ trợ dựa vào kết quả ựầu ra nhằm duy trì bền vững dịch vụ cấp nước sạch nông thôn và thúc ựẩy ựầu tư của khu vực tư nhân, là một trong nhiều cách tiếp cận mới, ựóng vai trò tắch cực hơn trong việc cấp nước sạch cho khu vực nông thôn. Phương thức này hoàn toàn dựa vào nhu cầu của chắnh ựối tượng hưởng lợi (hộ gia ựình) và ựược chắnh quyền các ựịa phương ủng hộ. Nghĩa là nhu cầu nước sạch cần ựược biết trước và các hộ dân phải trung thực về nhu cầu kết nối vào hệ thống thông qua việc thanh toán trước chi phắ ựấu nối và chấp nhận thanh toán tiền nước mà họ sẽ tiêu thụ sau này. đây là một trong những ựiều kiện tiên quyết ựể ựảm bảo kinh phắ quản lý, khai thác và vận hành hệ thống vì hộ gia ựình, chứ không phải là chắnh phủ hay tổ chức nào là các nhà ựầu tư lớn nhất trong vệ sinh cơ bản. Mặt khác, yếu tố then chốt của Chương trình hỗ trợ dựa vào kết quả ựầu ra nằm ở chỗ thanh toán kinh phắ hỗ trợ cho ựơn vị cung cấp dịch vụ, tức công ty tư nhân, chỉ ựược thực hiện sau khi họ cung cấp dịch vụ ựúng theo yêu cầu cho các ựối tượng hưởng lợi, ựiều này ựảm bảo cho chất lượng nước, tắnh hợp lý về mặt kỹ thuật cũng như chi phắ của các hệ thống dịch vụ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39

Tình trạng tiếp cận nước sạch và vệ sinh nông thôn ựược cải thiện rất nhiều, nhưng còn khác biệt rất lớn giữa các nhóm mức sống, giữa các vùng, miền và tắnh bền vững chưa cao. Trong khi 70% nhóm có mức sống cao nhất ựược tiếp cận nước sạch, tỷ lệ này ở mức sống thấp nhất chỉ là 40% (UNDP, 2007). Trong 7 vùng kinh tế sinh thái thì 4 vùng có số dân nông thôn ựược cấp nước sinh hoạt với tỷ lệ trên 60%, 3 vùng còn lại chưa ựến 50%. Nhiều vùng ở miền núi, ven biển và vùng khó khăn về nguồn nước, người dân chỉ ựược sử dụng bình quân dưới 20 lắt/người/ngày (ắt hơn so với tiêu chuẩn tối thiểu WHO ựề ra), nhiều nơi tình trạng khan hiếm nước diễn ra từ 5 ựến 6 tháng trong năm như Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Các cộng ựồng nghèo vẫn phải gánh chịu thiệt hại kinh tế, sức khỏe do thiếu nước. Ở những vùng rất khô hạn, số lượng người nghèo nông thôn ngày càng tăng và ựó là những người sẽ coi trọng các quyền lợi và ựiều kiện tiếp cận nguồn nước cho sản xuất lương thực, chăn nuôi và các mục ựắch sinh hoạt hơn so với ựiều kiện chăm sóc sức khỏe ban ựầu và giáo dục. Sự khan hiếm và cạnh tranh ngày càng tăng về nguồn nước là một mối ựe dọa lớn ựối với công cuộc giảm nghèo trong lâu dài. để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, cần tăng cường ựầu tư vào các dự án liên quan ựến nước ựể phát triển nông thôn vì lợi ắch của người nghèo.

Thực trạng tiếp cận nước sạch cho thấy những khó khăn (ựịa lý, tài chắnh, nhận thức) trong việc thực hiện quyền tiếp cận nước sạch, tắnh không bền vững và thiếu hiệu quả trong hệ thống cấp nước, sự thiếu công bằng rõ rệt trong khả năng tiếp cận nước sạch và ựiều kiện tiếp cận vệ sinh giữa các khu vực nông thôn và thành thị. Cần kết hợp nhiều nỗ lực ựể nâng cao tiêu chuẩn của các công trình nước sạch và vệ sinh, mở rộng mạng lưới tuyên truyền, nâng cao nhận thức sức khỏe môi trường, thay ựổi nhận thức, hành vi trong quản lý và sử dụng nước, nhất là ở các cộng ựồng nông thôn. Cũng cần phải nhấn mạnh rằng quản lý tài nguyên nước tổng hợp là cơ hội ựể cộng ựồng tham gia cùng thực hiện quyền. Có nhiều cơ hội ựể tăng sản lượng lương thực, cải thiện sinh kế và giảm nghèo ở những vùng hiện ựã có nước. Xây dựng một kế hoạch cải cách và cung cấp tài

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40

chắnh lâu dài cho ngành thủy lợi là một việc quan trọng góp phần ựảm bảo quy hoạch và thực hiện có sự tham gia của người dân.

- Sự tham gia của cộng ựồng:

Trong khi phần lớn các dự án nước sạch chỉ tập trung vào việc xây dựng phần hạ tầng hệ thống cấp nước thì nhiều dự án cho thấy công tác giáo dục, truyền thông và nâng cao nhận thức của cộng ựồng về vấn ựề nước sạch và vệ sinh môi trường cũng mang ý nghĩa sống còn ựối với thành công của dự án. Dự án cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn vùng đồng bằng Sông hồng là một vắ dụ:

Các hệ thống cấp nước trong khuôn khổ dự án này ựược giao cho những doanh nghiệp với tư duy ựổi mới và khả năng quản lý vận hành hiệu quả. Cộng ựồng ựịa phương cũng nắm giữ 10% cổ phần trong các doanh nghiệp này nhằm ựảm bảo quyền làm chủ cũng như cam kết từ phắa cộng ựồng, ựồng thời ựảm bảo sự tham gia chặt chẽ của cộng ựồng trong các quá trình lên kế hoạch, xây dựng, vận hành và bảo trì các hệ thống cấp nước. Thành viên cộng ựồng thậm chắ còn tham gia vào việc giám sát các hợp ựồng xây dựng. Cách làm này ựảm bảo rằng chất lượng dịch vụ ựáp ứng ựược nhu cầu của cộng ựồng một cách minh bạch và có sự tham gia. đặc biệt là phụ nữ, những người thường phải ựảm bảo việc ựi lấy nước trong gia ựình, ựã tham gia tắch cực vào dự án thông qua Hội Liên hiệp Phụ nữ. Tổ chức này cho các hộ gia ựình vay ựể chi trả cho ựấu nối cấp nước.

Người sử dụng thể hiện tỷ lệ hài lòng cao ựối với chất lượng dịch vụ của các hệ thống cấp nước tại bốn tỉnh tham gia dự án là Nam định, Thái Bình, Ninh Bình và Hải Dương. Họ cũng sẵn sàng và có ựủ khả năng ựể chi trả phắ sử dụng dịch vụ nhằm giúp doanh nghiệp bù ựắp ựủ các chi phắ trực tiếp khi cung cấp nước qua các hệ thống này, từ ựó ựảm bảo sự ổn ựịnh về tài chắnh cho doanh nghiệp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân ở huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)