Thực trạng sử dụng nước của hộ dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân ở huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 90 - 96)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4Thực trạng sử dụng nước của hộ dân

Có một sự tiến bộ ựáng kể trong tỷ lệ người dân ựược tiếp cận nước hợp vệ sinh trong những năm gần ựây, tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh năm 2010 là 81%, ựến năm 2013 tăng lên là 89%, mục tiêu của huyện theo Chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Tiên Lữ giai ựoạn 2011-2020, ựịnh hướng 2030, ựến năm 2015 có 95% dân số nông thôn ựược sử dụng nước hợp vệ sinh. Tỷ lệ trường học và trạm y tế có nước hợp vệ sinh vẫn còn ở mức thấp, trong ựó tỷ lệ trường học có nước hợp vệ sinh là 75%, trạm y tế có nước hợp vệ sinh là 78%. Tuy trường học, trạm y tế là những nơi lượng nước sử dụng nước không nhiều, song ựây lại là những ựiểm rất cần thiết phải sử dụng nước có

81

chất lượng cao, hợp vệ sinh và tiến ựến mục tiêu sử dụng nước sạch theo quy chuẩn của Bộ Y tế, vào những năm tiếp theo.

Trong tổng số 25507 hộ dân ở huyện Tiên Lữ với 99231 nhân khẩu (thống kê năm 2013), có 5.336 người nghèo chiếm tỷ lệ 5,38% dân số huyện. Có sự chênh lệch lớn trong tiếp cận nước sạch giữa hộ nghèo với các hộ dân ở các nhóm khác (giàu, khá, trung bình), tỷ lệ người nghèo ựược tiếp cận với nước hợp vệ sinh năm 2013 là 76%, trong khi ựó tỷ lệ dân số khu vực nông thôn ựược tiếp cận nước hợp vệ sinh là 89%. để giúp cho các hộ dân thoát nghèo, cần hỗ trợ họ các ựiều kiện cơ bản thiết yếu và vốn, cách thức làm ăn, trong ựó cần có những chắnh sách và giải pháp tập chung vào ựể tăng tỷ lệ hộ dân nghèo ựược cải thiện các ựiều kiện nước sạch và vệ sinh môi trường làm tăng sức khoẻ của họ, ựây là ựiều kiện tối quan trọng, là giải pháp hữu hiệu nhất ựể giúp họ vươn lên thoát nghèo.

Bảng 4.11 Tổng hợp theo dõi ựánh giá nước sạch nông thôn huyện Tiên Lữ

STT Chỉ tiêu Tỷ lệ

(%)

1 Số dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh 89

2 Số người nghèo sử dụng nước hợp vệ sinh 76

3 Tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nước sạch ựạt QCVN 02:2009/BYT

49

4 Tỷ lệ trường học có nước hợp vệ sinh 75

5 Tỷ lệ trạm y tế có có nước hợp vệ sinh 78 (Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Tiên Lữ, năm 2013

Căn cứ các tiêu chắ xác ựịnh nguồn nước sạch, thực hiện khảo sát, phỏng vấn, ựánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt của 90 hộ dân ở 2 xã Cương Chắnh, Thuỵ Lôi, kết quả:

82

Bảng 4.12 Chất lượng nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt của hộ dân

Chỉ tiêu

Xã Cương Chắnh Xã Thuỵ Lôi Tổng Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Sạch 34 75,6 37 82,2 71 78,9 Không sạch 11 24,4 8 17,8 19 21,1 Tổng 45 100 45 100 90 100

(Nguồn tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2013)

Tỷ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước sạch là 78,9%, tỷ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước không sạch còn cao, chiếm tỷ lệ 21,1%. Nguyên nhân tỷ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước không sạch còn cao là do chất lượng nguồn nước giếng ựào không ựảm bảo, không ựạt ựược tiêu chắ về xây dựng công trình: cách nhà tiêu, chuồng gia súc ắt nhất 10m. 100% các công trình giếng khoan, qua khảo sát ựều ựạt các tiêu chắ về xây dựng công trình, song do hộ dân không sử dụng bể lọc, dẫn ựến chất lượng nước không ựạt ựược tiêu chắ về chất lượng nước, ựảm bảo không màu, không mùi, không vị. Chất lượng nguồn nước mưa qua khảo sát ựều tốt, tuy nhiên bình, bể, dụng cụ chứa nước mưa không ựảm bảo vệ sinh do vậy ựây là các nguyên nhân làm cho tỷ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước sạch chưa cao.

Tiến hành ựiều tra thực trạng sử dụng nước sạch của hộ dân theo các mục ựắch khác nhau, dùng ựể ăn uống, tắm giặt, dùng cho các hoạt ựộng khác như lau, rửa, vệ sinh cá nhân...

83

Bảng 4.13 Cơ cấu sử dụng nước của hộ dân

đVT: %

Mục ựắch sử dụng các loại nước

Xã Cương Chắnh Xã Thuỵ Lôi Tổng

I. Nước máy - 100 100 1. Dùng ựể ăn uống - 61,9 61.9 2. Dùng ựể ăn uống, tắm giặt - 28,6 28,6 3. Dùng ựể ăn uống, tắm giặt, khác - 9,5 9,5

II. Nước mưa 100 100 100

1. Dùng ựể ăn uống 86,7 73,3 80

2. Dùng ựể ăn uống,

tắm giặt 8,9 24,4 16,7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Dùng ựể ăn uống,

tắm giặt, khác 4,4 2,3 3,3

III. Nước giếng ựào,

giếng khoan 100 100 100

1. Dùng ựể ăn uống,

tắm giặt, khác 6,7 2,2 4,4

2. Dùng ựể tắm giặt,

khác 93,3 97,8 95,6

(Nguồn tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2013)

Kết quả cho thấy hộ dân chủ yếu sử dụng nước mưa, nước máy cho mục ựắch ăn uống: 80% hộ dân sử dụng nước mưa; 61,7% hộ dân sử dụng nước máy dùng cho mục ựắch ăn uống; 16,7% hộ dân sử dụng nước mưa vừa ựể ăn uống và tắm giặt, ựây là những hộ dân có bể, bình chứa nước mưa lớn, khả năng, thu hứng nước mưa tốt, do vậy họ ựảm bảo ựược lượng nước mưa ựủ dùng cho mục ựắch ăn uống, phần dư thừa, hoặc trong mùa mưa khi lượng

84

nước mưa dồi dào, họ sử dụng cho các mục ựắch khác như tắm giặt, lau rửa, tưới cây, vệ sinh cá nhân...Việc sử dụng nước máy cho các mục ựắch khác ngoài ăn uống vẫn còn hạn chế, nhằm tiết kiệm chi phắ sử dụng nước máy hàng tháng, tỷ lệ thấp, 38,1 % hộ dân có sử dụng nước máy dùng thêm cho các mục ựắch khác ngoài ăn uống như tắm giặt, lau, rửa, vệ sinh cá nhân...

Chủ yếu hộ dân sử dụng nước giếng ựào, giếng khoan ựể tắm giặt, dùng cho các mục ựắch khác ngoài ăn uống, chiếm tỷ lệ 95,6%. Tỷ lệ rất nhỏ hộ dân có sử dụng nước giếng ựào, giếng khoan ựể ăn uống, chiếm tỷ lệ 4,4%, thực tế khảo sát cho thấy những hộ dân này do bể, bình chứa nước mưa nhỏ, khả năng thu hứng nước mưa kém, lượng nước mưa không ựủ dùng quanh năm, do vậy trong mùa khô, lượng nước mưa không ựủ dùng ựể ăn uống, ựã sử dụng kết hợp các nguồn nước khác, như nước giếng ựào hoặc giếng khoan sẵn có ở gia ựình, hoặc lấy nước từ nguồn nước giếng công cộng (giếng làng) sử dụng ựể ăn uống.

Qua kết qua ựiều tra khảo sát cũng cho thấy, mức ựộ ưu tiên trong sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt của hộ dân: Cao nhất là sử dụng nước sạch cho mục ựắch ăn uống, nấu nướng, làm cơm; nước dùng cho hoạt ựộng tắm giặt không ựòi hỏi nhu cầu cao lắm, với mục ựắch này, các hộ dân có thể sử dụng từ rất nhiều nguồn khác nhau: nước giếng khoan, nước giếng ựào; nước sông, ao, hồẦ

Lượng nước dùng trong sinh hoạt của các hộ gia ựình cũng rất khác nhau, lượng nước dùng trong sinh hoạt bình quân một người/ngày ở các hộ gia ựình qua ựiều tra ở mức 40 - 150 lắt/người/ngày. Trong số ựó, nhiều hộ gia ựình sử dụng nước tiết kiệm khoảng 40 lắt/người/ngày mức thấp hơn so với mục tiêu cấp nước sạch trong Chương chình mục tiêu quốc gia về nước sạch& VSMT ựến năm 2015, 85% dân số nông thôn ựược sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trong ựó 45% sử dụng nước ựạt quy chuẩn QCVN 02-BYT với số lượng ắt nhất là 60 lắt/người/ngày. Phần lớn các hộ gia ựình sử dụng nước ở mức bình quân trên 100 lắt/người/ngày. Cho thấy nhu cầu sử dụng nước trong sinh hoạt của hộ dân cao, mặc dù trong số lượng nước dùng trong

85

sinh hoạt hàng ngày ựó nếu ựược ựem mẫu nước ựi xét nghiệm chưa chắc ựã ựảm bảo hợp vệ sinh, ựiều ựó ựặt ra thách thức lớn trong việc thực hiện ựược mục tiêu cấp nước hợp vệ sinh cho các hộ dân khu vực nông thôn ựến năm 2015 ở mức trên 60 lắt/người/ngày.

Khi thu nhập của hộ dân ựược nâng cao, cùng với các ựiều kiện kinh tế- xã hội phát triển, nhận thức và các yêu cầu về chất lượng cuộc sống ngày càng cao, lượng nước dùng cho các hoạt ựộng khác như trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ có thể giảm xuống trong những năm tiếp theo do sự phát triển của khoa học, công nghệ dẫn ựến việc sử dụng tiết kiệm, gia tăng hiệu suất sử dụng của các nguyên liệu ựầu vào, tái chế, tái sử dụng nguồn nước ựưa vào sử dụng lại. Song lượng nước sạch về số lượng và chất lượng sử dụng trong sinh hoạt của con người bình quân theo ựầu người/ngày sẽ tăng lên ựể ựáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người. Thực hiện ựiều tra khảo sát thông tin thu thập từ 90 phiếu ựiều tra ở 2 xã của huyện Tiên Lữ ựể ựánh giá mức ựộ lượng nước sạch sử dụng của các hộ dân ở những khu vực này có ựáp ứng ựược so với nhu cầu sử dụng nước sạch hàng ngày của họ không.

Bảng 4.14 đánh giá lượng nước sử dụng hàng ngày ựáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch của hộ dân

Chỉ tiêu

Xã Cương Chắnh Xã Thuỵ Lôi Tổng Số lượng (ý kiến) Tỷ lệ (%) Số lượng (ý kiến) Tỷ lệ (%) Số lượng (ý kiến) Tỷ lệ (%) Thiếu nhiều 2 4,4 1 2,2 3 3,3 Thiếu ắt 4 8,9 7 15,6 11 12,2 đủ dùng 37 82,3 32 71,1 69 76,7 Dùng thoải mái 2 4,4 5 11,1 7 7,8 Tổng 45 100 45 100 90 100

86

Kết quả từ việc sử dụng các nguồn nước hiện có ở các gia ựình (giếng khoan, giếng khơi, nước máy, nước mưa và các nguồn nước khác... theo nhận thức của hộ dân cho rằng nguồn nước ựó là nguồn nước sạch), tổng số có 15,6% ý kiến hộ dân cho rằng gia ựình họ thiếu nước sạch ựể sử dụng, trong ựó có 3,3% hộ dân thiếu nhiều, 12,2% hộ dân thiếu ắt. đây cũng là những hộ dân có nhận thức tốt về nước vệ sinh và nước sạch, thường họ thiếu nước sạch ựể ăn uống vào mùa khô do bể, bình chứa nước mưa của họ còn nhỏ không ựủ dùng quanh năm. Tập trung chủ yếu kết quả từ các ý kiến ựánh giá về nguồn nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày của hộ dân ựều cho rằng: Nước ựủ dùng, chiếm tỷ lệ 76,7%, có một số ắt hộ dân cho rằng nước gia ựình họ dùng thoải mái, chiếm tỷ lệ 7,8%. đây là những hộ dân có nguồn nước ngầm và nguồn nước mặt dồi dào, bể, bình nước mưa ựủ lớn ựể cung cấp lượng ăn,uống cho hộ dân ựủ dùng quanh năm. Tỷ lệ hộ dân cho rằng nước sạch ựủ dùng cao, cho thấy nhận thức còn hạn chế về tiêu chuẩn nước sạch của hộ dân và những hộ dân này có cầu sử dụng nước sạch, nước máy thấp từ phắa các nhà cung cấp dịch vụ nước sạch của cơ quan quản lý Nhà nước và các doanh nghiệp ựóng trên ựịa bàn huyện, họ cho rằng việc sử dụng nước máy là chưa cần thiết, và lãng phắ khi phải trả phắ mua nước hàng tháng trong khi nguồn nước sạch dùng trong gia ựình họ ựã ựủ dùng hoặc dùng thoải mái.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiếp cận nước sạch của hộ dân ở huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên (Trang 90 - 96)