1, Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất:
Thứ nhất: Đánh giá việc phối hợp giữa bộ phận sản xuất với bộ phận thiết kế và phát triển sản phầm: + KTV nên tập trung vào vai trị hợp tác của bộ phận SX với các bộ phận cĩ liên quán. + Đánh giá cũng cĩ thể hướng vào : Các giải pháp sử dụng hiệu quả đầu vào, Tìm kiếm các cách thức xử lý các yếu tố đầu vào, sử dụng các yếu tố thay thế, việc tìm kiếm những giải pháp mới cải tiến các trình tự hay phương pháp trong quá trình SX đem lại hiệu quả lớn hơn
Thứ hai: + Phương thức xử lý trong SX cĩ thể được thực hiện theo thơng lệ hàng ngày – liên quan tới việc lựa chọn những phương thức sẵn cĩ : Việc xác định NVL được sử dụng, Lựa chọn phương tiện , máy mĩc thiết bị cụ thể cho SX. + Lựa chọn phương thức xử lý khơng thích hợp cĩ thể nảy sinh nhiều vấn đề về phương tiện sẽ được sử
dụng . + Do đĩ, đánh giá theo yếu tố này địi hỏi phải cĩ nhiều kiến thức kỹ thuật, nghiệp vụ hoặc kinh nghiệm từ hoạt động SX trước đĩ.+ Cách đánh giá thơng thường là đánh giá trên cơ sở xác định những yếu tố ảnh hưởng tới chi phí liên quan từ việc lựa chọn phương thức xử lý. + KTV cĩ thể đánh giá theo những yếu tố: Một là, xác
định các phương tiện mới sẽ được yêu cầu hay sự thay đổi các phương tiện; Hai là, Những yêu cầu bổ trợ phát sinh; Ba là, Chủng loại NVL cần thiết cho SX; Bốn là. Chi phí nhân cơng.
Thứ ba: Đánh giá các phương tiện , trang thiết bị
+ ( đối với phạm vi rộng):1. Yêu cầu về khơng gian và loại hình cho trang thiết bị phục vụ sản xuất; chi phí cĩ được điều kiện này; 2. Nếu cơng ty hiện cĩ khoảng khơng, kiểm tĩan cần xem xétt ính hợp lý của việc ưu tiên những mục đích sử dụng khác và biến độn chi phí nếu sử dụng cho nhu cầu sản xuất; 3. Nếu khoảng khơng đi thuê hay mua cần xác định tính sẵn cĩ và CP để biến đổi cho phù hợp với nhu cầu SD;
4. Đánh giá vai trị của các phương tiện, thiết bị trongquán hệ với điều kiện cung cấp ,
điều kiện sống của cộng đồng, khoảng cách từ các nhà cung cấp; 5. Đánh giá time và
cih phí cần thiết cũng như khả năng huy động vốn nếu Cơng ty thực hiện mua hoặc xây dựng mới nhà xưởng, máy mĩc thiết bị; 6. Đánh giá mức độ sử cụng các phương tiện được xây dụng mới cho mục đích đặc biệt hiện tại và cho những mục đích sử dụng sau này, tính tối ưu trong sử dụng chúng; 7. Xác định và đánh giá những dịch vụ cần thiết cho vận hành phương tiện, thiét bị cũng như khả năng cung ứng sẵn sàng cho sản xuất; 8. Xem xét và đánh giá những yêu cầu khác phát sinh liên quan tới yếu tố kỹ thuật cho SX như: kiểm sốt độ ẩm, ánh sáng đặc biệt, lị sưởi, hệ thống thơng hút giĩ…; 9. Kiểm tĩan cần xem xét và đánh giá những vấn đề xã hội phát sinh từ SX trong quan hệ với kỳ vọng của cộng đồng hay xã hội.
+ ( Đối với phạm vi hẹp): 1.Lợi ích kinh tế đem lại nhưu thế nào xét trên khía cạnh tốc độc ủa việc xử lý và việc giảm CP lao động và CP hoạt động. 2. Lợi ích kinh tế tỏng việc sử dụng máy mĩc, kích thước khác nhau và nhữung đặc điểm hoạt động riêng trong sử dụng đối với loại máy mĩc và cơng cụ như nhau; 3. Mối quan hệ cân
đối giữa CC, thiết bị thơng dụng với những CC , thiết bị chuyên dụng và những CC bình thường.4. Phương thức thực hiện để cĩ thiết bị và CC cho sản xuất. 5. Phương
thức thực hiện để tiếp cận với SX tự động hĩa trong quan hệ với rủi ro và đánh giá của đơn vị về rủi ro cùng với sự thay dodỏi về nhu cầu những sản phẩm. 6. Mức độ cần nâng cấp thiết bị và cơng cụ hiện đại ở cơng ty.
Thứ 4: Đánh giá việc quy hoạch và bố trí nhà máy : + Dưới gĩc độ quản lý, đánh giá quy hoạch và bố trí nhà máy được đánh giá tồn diện; + KTV thựuc hiện các cơng việc sau: Kiểm nghiệm tính tồn diện trong việc thiết kế, bố trí nhà máy cĩ tính tới các nhân tố khác nhau; Xuất phát từ hoạt động, đánh giá việc quy hoạch và bố trí nhà máy cĩ thể thựuc hiện đối với các hoạt động quản lý; Đánh giá những nỗ lực quản lý nào được nhà quản lý thực hiện để đảm bảo việc quy hoạch và bố trí nhà máy đem lại hiệu quả.
Thứ 5: Đáng giá việc quản lý nguyên vật liệu.Tiêu chí đánh giá:+ Sự phối hợp nhịp nhàng giữa chức năng mua hàng với SX thể hiện trong phương thức giao nhận; +Quản lý việc sử dụng nguyên vật liệu trên dây chuyền sản xuất.
Thứ 6: Đánh giá việc lập kế hoạc SX và kiểm sĩat SX: + Đối với hoạt động kiểm sốt SX : Mức độ chi tiết phụ thuộc vào tính phức tạp của lọai SX và mức độ phân cấp
quyền lực. + Mục đích của kiểm sốt SX là cung cấp thơng tin cần thiết về tiến độ và tình trạng hiện tại của hoạt động S X để cĩ thể tư vấn cho khách hàng hoặc phát hiện và giải quyết nhanh chĩng những vấn đề phát sinh làm chậm chễ kế hoạch SX. + Đánh gía kiểm sĩat SX phải xuất phát từ mục tiêu cuối cùng của hoạt động này trong từng hoạt động SX cụ thể. + Trong một số trường hợp, KTV cĩ thể sử dụng bảng trình tự kiểm sốt theo từng hoạt động cùgn với kết quả mỗi hoạt động tương ứng để đánh giá.
Thứ 7: Đánh giá kiểm sốt các hoạt động: + Khác với kiểm sốt SX hoạt động kiểm sốt ở mức tổng thể, kiểm sốt các hoạt động liên quan tới vấn đề cụ thể khi bắt tay vào SX. + Mặc dù với phạm vi thực hiện khác nhau , mục đích cuối cùng của kiểm sốt các hoạt động hướng tới vẫn là hiệu qủa hoạt động SX của doanh nghiệp. + Đánh giá kiểm sốt các hoạt động nên được tìm hiểu và đánh giá theo mỗi loại nguồn lực cho SX.
Đánh giá theo nguồn lực sử dụng cho SX : Nguyên vật liêu:- Cách thức xác định nhu cầu NVL cho SX; - Bảo quản NVL phục vụ cho SX; - Phát hiện NVL hỏng , phế phẩm, lỗi thời – Sự phát triển hoạt động khác cĩ liên quan. Lao động : - Đánh giá theo các yêu cầu sử dụng lao động – Đánh giá việc quản lý việc sử dụng những lao động này trong sản xuất. Các dịch vụ: - Đánh gía kết quả cơng việc cụ thể. – Đánh giá tính kinh tế khi sử dụng dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất.
Thứ 8: Đánh giá việc thiết kế, nghiên cứu và kiểm sốt chất lượng: - kiểm sốt chất lượng , thiết kế, nghiên cứu ,, cĩ quan hệ chặt chẽ với sản xuất – Đánh giá kiểm sốt chất lượng cĩ thẻ xem xét dưới các gĩc độ như: tổ chức bộ phận kiểm sốt chất lượng; Thực hiện kiểm sốt chất lượng theo các tiêu chuẩn.
Thứ 9: Đánh giá hoạt động kiểm sốt chất lượng: - Kiểm sốt chất thải đagn và sẽ luơn là vấn đề phức tạp đơi với hầu hết các doanh nghiệp SX và cĩ mối quan hệ trức tiếp tới tồn bộ hoạt động SX. – Để đạt được mục tiêu chung, kiểm sốt chất thải hướng tới làm giảm chi phí xử lý chất thải tới mức thấp nhất. Nội dung đánh gía gồm: 1. Sự thay đổi thành phần chất tạo ra SP, sự thay đổi NVL chế biến hay phương thức xử lý nhằm giảm khối lượng chất thải hay làm giảm những đặc tính cĩ hại. 2. Phát triển những cách thức mới để tái sử dụng những đồ phế thải. 3. Phát triển những cách thức tốt hơn để xử lý NVL phế thải hoạt giảm bớt những độc hại của chúng.
Thứ 10: Đánh giá vấn đề an tồn lao động: - trang thiết bị sử dụng cho SX và những rủi ro trong sử dụng từ đĩ xác định biện phát bảo vệ cần thiêt. – Xác định quá trình hoạt động để nhận diện và đánh giá những vấn đề an tịan hay sức khỏe. – Giáo dục nhana viên về đạo đức, sự thận trọng .. trong thực thi những cơng việc đặc biệt – Những hoạt động giám sát liên tực theo các hoạt động – Điều tra nguyên nhân và hậu quả của các tai nạn xảy ra trong SX.
Thứ 11: Đánh giá phương pháp tổ chức sản xuất hiện đại: 1. Đánh giá việc tăng cường ứng dụng tự động hĩa vào SX.2. Khả năng ứng dụng tin học vào SX. 3. Ứng dụng nhiều hơn các nghiên cứu về cách quản lý mới.
2, Đánh giá hiệu qủa và hiệu năng hoạt động sản xuất:
2.1 .Đánh giá việc xác định nhu cầu đối với sản xuất
Thực hiện đánh giá hiệu quả và hiệu năng quản lý tỏng giai đoạn đầu của quá trình sản xuất tập trung vào nhĩm các tiêu chí sau:
- các tiêu chí liên quan tới khả năng sáng tạo , ứng dụng những sáng kiến trong SX.
- Các tiêu chí liên quan tới kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp - Các tiêu chí về phát triên kế hoạch sản xuất hiện cĩ
2.2 Đánh giá hiệu quả , hiệu năng của hoạt động lập kế hoạch sản xuất:
2.2.1.Quy trình sản xuất: - hiện trạng bộ phận sản xuất và tổ chức bộ phận SX cĩ thích hợp – Cĩ được cung cấp thơng tin thích hợp để lựa chọn trước khi chuẩn bị các phương tiện và thiết bị khơng? – Bộ phận SX cĩ đội ngũ nhân viên cĩ năng lực, hoạt động thích hợp và theo trật tự khơng? – tài liệu cĩ thích hợp để trợ giúp cho việc ra quyết định xử lý khơng?
2.2.2. Trang bị phương tiện: - Đánh giá tình trạng tổ chức của nhĩm và những sắp xết về tổ chức nội bộ của nĩ. – Những cách của việc thỏa mãn những cần thiết phương tiện để cĩ thể lựa chọn cĩ đuowqcj khám phá một cách thích hợp ở mức độ nào?- Việc bao trùm các nhân tố thích hợp trong việc đưa ra một sự lựa chọn đặc biệt thích hợp như thế nào? – Sự phối hợp với các hoạtd dộng cơng ty khác cĩ thích hợp khơng? – Kế hoạch thời gian và kiếm sĩat liên tục của dự án các phương tiện cĩ thích hợp ko? 2.2.3. Trang bị máy mĩc, cơng cụ cho sản xuất:- Đánh giá tình trạng tổ chức của nhĩm và những sắp xếp về tổ chức nội bộ của nĩ. – Sự đánh giá các loại thiết bị cĩ thể được lựa chọn về cơng suất, bảo dưỡng và hoạt động được thực hiện thích hợp ra sao? – Các mức quyền lực hco việc mua thiết bị và cơng cụ cĩ hợp lý khơng? – Sự phối hợp với các hoạt động cơng ty khác cĩ thích hợp khơng? – Kế hoạch thời gian và kiểm sốt liên tục của các dự án thu mua cĩ thích hợp khơng?
2.2.4. Quy hoạch và bố trí nhà máy: - Đánh giá tình trạng tổ chức của nhĩm và những sắp xếp về tổ chức nội bộ của nĩ. – Đánh giá tính thích đáng cả hoạt động nhằm phân tích và tài liệu ủng họo cho sự xác định việc bố trí nhà máy. – Sự phối hợp với các hoạt động cơng ty cĩ liên quan khác trong việc đi tới sự xác định việc bố trí nhà máy cĩ thích hợp khơng?- Kế hoạch và kiểm sốt cơng việc thực sự cĩ thích hợp khong? – Những sự đồng ý cĩ được thiết lập cho các sự án của những quy mơ khác nhau khơng?
2.2.5. Quản lý nguyên vật liệu: - Đánh giá tình trạng tổ chức của nhĩmv à những sắp xếp về tổ chức nội bộ của nĩ. – sự phối hợp với tất cả các hoạt động của cơng ty cĩ được phục vụ thích hợp hay khơng – Đánh giá sự thảo đáng của sự phana tích và tài liệu cho những quyết định chủ yếu về sự cần thiết quản lý nguyên vật liệu sẽ được thỏa mãn, bao gồm sự lựa chọn thiết bị.
2.2.6. Kế hoạch sản xuất và kiểm sốt sản xuất; - Đánh giá tình trạng tổ chức của nhĩmv à những sắp xếp về tổ chức nội bộ của nĩ. – Sựt ham gia của nhĩm trong sự xác định các kế hoạch SX thích hợp như thế nào? – Đánh giá hệ thống thủ tục nhờ vậy những yêu cầu đầu vào dudowcj chi tiết được xác định và được chuyển giao. – Đánh giá các chính sách và các thủ tcụ mà nhữung sự chỉ didnhj cơng việc được xác định và khi đĩ được truyền đi một cách thực sự trong phịng SX – Đánh giá sự thỏa đáng của hệ thống mà nhĩm kiểm sốt SX dữ duy trì tình trạng của hoạt động SX.
Thực hiện đáng giá hiệu quả và hiệu năng của những hoạt động sản xuất hiện tại liên quan trực tiếp bởi: Việc sử dụng các yếu tố đầu vào, Sử dụng máy mĩc thiết bị và nhân cơng. Liene quan tới chức năng kiểm tốn.
2.3.1. Đánh giá việc sử dụng NVL: - NVL được nhận và bảo quản thích hợp phục vụ cho SX. – Phế liệu hoặc vật liệu dư thừa trong sử dụng NVL, - Sử dụng nguyên vạt liệu kém phẩm chất hay thu hồi phết liệu – Sử dụng NVL phù hợp với yêu cầu về NVL – Báo cáo sử dụng NVL
2.3.2. Đánh giá việc sử dụng lao động : - Lựa chọn và đào tạo cơng nhân thích hợp với cơng việc – Thời gian nhàn rỗi, thời gian làm thêm so với quy định – Sự giám sát đối với người lao động – Những tiêu chuẩn khác liên quan tới hoạt động đặc biệt – Đạo đức người lao động – Quan hệ với cơng đồn
2.3.3. Đánh giá việc sử dụng các dịch vụ hỗ trợ:- Mức độ thích hợp trong sử dụng các dịch vụ hỗ trợ - Sự trì hỗn trong sản xuất do dịch vụ hỗ trợ khơng đáp ứng được nhu cầu.
2.3.4. Đánh giá hiệu quả kiểm sốt sản xuất: - Hệ thống kiểm sốt được thiết lập hoạt động như thế nào – Sự hợp tác của bộ phận SX với các bộ phận dịch vụ - Mức độ hịan thành kế hoạch về time.
2.3.5. Đánh giá hiệu quả kiểm sốt chi phí :
- Một là: Đánh giá hệ thoongs báo cáo của các hoạt động SX theo cấp giám sát khác nhau đặc biệt các yếu tố liên quan tối: Qui mơ, phân tích thích hợp, thời gian báo cáo, chi phí cĩ thể kiểm sốt được, mức độ tĩm tắt của báo cáo.
- Hai là: Đánh giá mức độ sử dụng đối với các báo cáo trong qan hệ với hành động quản lý cần thiết tập trung vào các tiêu chí liên quan tới: - Tính kịp thời của thơng tin, nguyên nhân về sự sai lệch. – Hành động phù hợp hơn dựa trên thơng tin về chi phí.
2.4 Đánh giá các hoạt động khác trong sản xuất
2.4.1.Kiểm sốt chất thải:
- Tình trạng tổ chức của nhĩm kiểm sốt chất thải và sắp xết về tổ chức nội bộ của bộ phận này.
- Vấn đề kiểm sốt chất thải được cơng ty thừa nhận một cách thỏa đáng. - Nghiên cứu về vấn đề kiểm sốt chất thải đang được thực hiệnt hích hợp - Các cơ hội trong giải quyết vấn đề chất thải
- Bằng chứng về tác động cĩ hại của việc xử lỹ chất thỉa hoạt động. 2.4.2.An tồn trong sản xuất:
- Đánh giá sự thoả đáng về tình trạng tổ chức của nhĩm và những sắp xếp về tổ chức nội bộ của nĩ.
- Chương trình an tồn được xem xét một cách thích hợp từ những nguy hiểm hiện cĩ và từ kinh nghiệm trong quá khứ về những vấn đề tương tụ
- Sự phối hợp với các bộ phận sản xuất
- Vấn đề an tịan trong sản xuất được kết hợp với việc đào tạo và phối hợp với các chương tình giám sát
- Ủnh hộ của ban quản trị cấp cao.