2010
Điều hành chính sách tiền tệ là một vấn đề rất phức tạp và nhạy cảm, mọi quyết định đợc đa ra phải kịp thời và bám sát thực tiễn. Các yêu cầu này chỉ đợc đáp ứng khi NHTW có sự chủ động cao trong điều hành. Xuất phát từ nguyên lý đó mà rất nhiều quốc gia trên thế giới (điển hình là Mỹ và Đức) đã dành cho NHTW của họ một sự độc lập rất cao để NHTW hoàn toàn chủ động trong điều hành chính sách tiền tệ. Kiểm nghiệm thực tiễn ở những quốc gia mà NHTW có sự độc lập cao với chính phủ cho thấy, ở những nớc này tỷ lệ lạm phát thờng thấp và ổn định.Còn ở những quốc gia mà NHTW có sự phụ thuộc lớn vào Chính phủ thì ở đó lạm phát thờng ở mức cao và không ổn định. Từ bài học kinh nghiệm này có thể thấy rằng trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam, để NHTW độc lập hoàn toàn với Chính phủ là không thể, vì nh vậy các chính sách kinh tế của NHTW có thể không nhất quán với chính sách kinh tế chung mà Nhà nớc định ra. Nhng nếu cho phép NHTW có một sự độc lập nhất định trong chức năng phát hành và kiểm soát khối lợng tiền tệ thì đó là một bớc đi thích hợp. Chính phủ và quốc hội chỉ đa ra những định hớng, mục tiêu lớn về cung ứng tiền trong những khoảng thời gian nhất địnhvà kiểm soát việc điều hành của NHTW theo các mục tiêu đó. Trên cơ sở những định hớng, mục tiêu đợc giao, NHTW chủ động điều hành cung ứng tiền hớng vào các mục tiêu đó. Vì việc phát hành tiền, thu hút tiền về đợc thực hiện rất thờng xuyên và phải theo sát những diễn biến của thị trờng nên sẽ do NHTW tự quyết định. Có nh vậy mới taọ ra sự linh hoạt trong điều hành vì lợi ích quốc gia. Sự độc lập ngoài tác dụng làm cho NHTW tự nâng cao năng lực, tự chịu trách nhiệm, còn hạn chế đợc sức ép chính trị can thiệp vào quá trình cung ứng tiền vì các mục tiêu ngắn hạn.
3.2. Tăng cờng vai trò kiểm tra, giám sát của Quốc hội và sự điều hành của Chính phủ đối với hoạt động của NHTW Chính phủ đối với hoạt động của NHTW
Điều hành cung ứng tiền của NHTW có ảnh hởng rất lớn đến các mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế vĩ mô. Do đó mọi hành vi thái độ của NHTW đều có thể dẫn đến những sai lầm. Chính vì vậy Chính phủ và Quốc hội cần tăng cờng vai trò kiểm tra, giám sát và điều hành đối với hoạt động của NHTW. Có thể giám sát trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua d luận của công chúng. Những quyết định lớn của NHTW cũng có thể đa ra thăm dò d luận trớc khi đi đến quyết định cuôí cùng. Thông qua d luận, Chính phủ sẽ giám sát đợc hành vi của NHTW và kịp thời ngăn ngừa những hậu quả xấu có thể xảy ra.
3.3. Tăng cờng sự phối hợp với các bộ, ngành liên quan
NHTW là ngời chủ trì xây dựng dự án chính sách tiền tệ để Chính phủ xem xét, trình quốc hội quyết định, đồng thời là ngời tổ chức thực hiện khi dự án đã đợc phê chuẩn. Dự án CSTT sẽ kém khả thi và quá trình điều hành CSTT sẽ không đạt hiệu quả tối đa nếu không có sự phối hợp của các bộ, ngành khác. Sự phối hợp này thể hiện ở việc cung cấp thông tin một cách trung thực và kịp thời cho NHTW.
Bộ tài chính:
- Cung cấp các thông tin về thu chi NSNN, nguồn bù đắp thiếu hụt, kế hoạch cho vay, trả nợ của Chính phủ, tình hình cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản theo kế hoạch. Các thông tin này rất cần thiết để NHTW dự báo các diễn biến tiền tệ nguồn vốn khả dụng của các TCTD>
- Cung cấp thông tin về sự biến động giá cả thị trờng để NHTW có cơ sở đa ra mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Bộ kế hoạch và đầu t:
Cung cấp các thông tin chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế, giúp cho NHTW có cơ sở để dự báo nhu cầu tín dụng, nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế.
Bộ thơng mại:
Cung cấp cho NHTW các thông tin về chính sách thơng mại, tình hình xuất nhập khẩu.. để phân tích cán cân thanh toán quốc tế, qua đó dự báo sự biến động tài sản có ngoại tệ.
Tổng cục thống kê:
Cung cấp các số liệu tổng hợp về các chỉ tiêu kinh tế xã hội của cả nớc có liên quan đến việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ, kịp thời thông báo các chỉ tiêu kinh tế thực hiện trong kỳ để NHTW nắm đợc diến biến tình hình, kịp thời điều chỉnh khi cần thiết.
3.4. Nâng cao trình độ của cán bộ ngân hàng
Đây là vấn đề rất quan trọng đợc đặt ra đối với NHTW hiện nay. Năng lực và kinh nghiệm điều hành đợc đặc biệt chú trọng, có nh vậy mới đủ khả năng phân tích và đánh giá các diễn biến của thị trờng một cách chuẩn xác, đa ra các dự báo phù hợp với tình hình thực tế để ra các quyết định quản lý một cách kịp thời.
Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ. NHTW Việt Nam thực hiện chức quản lý tiền tệ và ngân hàng theo cơ chế thị trờng đến nay mới đợc hơn 10 năm. Hầu hết viên chức ngân hàng vừa làm vừa học, học đến đâu làm đến đó. Vì vậy NHTW cần đặc biệt chú trọng tới công tác cán bộ, thực hiện đào tạo và đào tạo lại theo chơng trình chuẩn hoá, phù hợp với thực tiễn và xu thế phát triển của hệ thống ngân hàng.
Cùng với chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách đối ngoại chính sách tiền tệ quốc gia xuất hiện trên vũ đài khoa học kinh tế thế… giới nh một đòi hỏi tất yếu khách quan.
Lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới đã chứng tỏ rằng : Để có một chính sách tiền tệ khôn ngoan, phù hợp với từng thời kỳ luôn luôn là một bài toán khó.. Chính vì vậy trong việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ đòi hỏi trí tuệ của những bộ óc u tú nhât. Trong từng thời kỳ, tuỳ thuộc vào những điều kiện cụ thể, việc nghiêng vè sử dụng công cụ nào trong hệ thống các công cụ của chính sách tiền tệ hay sử dụng đồng thời tất cả các công cụ đó , hoặc xác định công cụ nào là chủ yếu, công cụ nào là bổ trợ.. cho phù hợp, nhằm hớng tới mục tiêu cuối cùng là ổn định giá trị tiền tệ là một vấn đề luôn đợc bàn luận trao đổi.
Từ khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu đổi mới, đặc biệt là từ khi đổi mới hoạt động ngân hàng cho đến nay, cơ chế điều hành chính sách tiền tệ đã đợc ngân hàng nhà nớc từng bớc cải cách theo hớng bám sát vào các diễn biến của thị trờng. Chính sách tiền tệ đã phát huy vai trò của mình một cách hiệu quả, góp phần quan trọng vào thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Có thể nói chính sách tiền tệ và việc sử dụng các công cụ của nó đã từng bớc đợc hoàn thiện với những bớc đi thận trọng, phù hợp với cơ chế kinh tế của Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển. Cùng với các chính sách kinh tế vĩ mô khác, chính sách tiền tệ đã đảm bảo thực hiện đúng h - ớng chiến lợc phát triển dài hạn của quốc gia trong giai đoạn mới. Chứng tỏ vai trò xứng đáng của mình trong nền kinh tế quốc dân, là một trong các công cụ vĩ mô đắc lực nhất của Chính phủ trong điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô.