II – Thực trạng sử dụng công cụ lãi suất tín dụng từ khi có pháp lệnh ngân hàng đến nay:
2.2. Cơ chế lãi suất tín dụng thời kỳ 1996 7/2000 –
Từ đầu năm 1996, NHTW tiếp tục thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm góp phần kiềm chế lạm phát, tăng cờng sự ổn định của đồng Việt Nam. Do chính sách lãi suất thời kỳ trớc vẫn còn nhiều tồn tại, từ tháng 01/1996 cơ chế lãi suất đã đợc tiếp tục thay đổi.
Trong năm 1996, NHTW đã 4 lần điều chỉnh trần lãi suất bằng đồng Việt Nam, lãi suất huy động vốn cuối năm 1996 giảm 8,4%/ năm, lãi suất cho vay giảm 10%/ năm so với năm 1995. Lãi suất cho vay khu vực nông thôn đợc quy định cao hơn một chút so với khu vực thành thị, có tác dụng chuyển các luồng vốn d thừa từ thành thị về nông thôn. Cơ chế lãi suất mới đã rút ngắn chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ.
Bảng 2: Trần lãi suất cho vay năm 1996
đơn vị: VND % / tháng; USD % / năm
Tháng 1 7 9 10
I – Cho vay VND:
1. Trần lãi suất cho vay khu vực thành thị
- Cho vay ngắn hạn 1,7 1,6 1,5 1,25
- Cho vay trung và dài hạn 1,75 1,65 1,55 1,35 2. Trần lãi suất cho vay khu vực nông thôn 2,0 1,8 1,7 1,5
3. Cho vay của HTXTD và QTDND 2,5 2,2 2,1 1,8
II – Cho vay ngoại tệ 9,5 9,5 9,5 9,5
III – Chênh lệch giữa LS cho vay và LS huy
động bình quân 0,35 0,35 0,35 0,35
Năm 1997 là năm có nhiều biến động đối với nền kinh tế khu vực và thế giới. Đặc biệt là khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu á đợc khởi đầu bằng sự thả nổi đồng bạt đã ảnh hởng phần nào đến nền kinh tế Việt Nam. Mặc dầu vậy nền kinh tế nớc ta vẫn đạt mức tăng trởng cao, lạm phát ở mức thấp nhất kể từ trớc tới nay. Cơ chế lãi suất tín dụng tiếp tục đợc điều chỉnh theo hớng duy trì lãi suất cho vay ở mức thấp, tạo điều kiện mở rộng tín dụng đối với nền kinh tế.
Bảng 3: Trần lãi suất năm 1997
đơn vị: VND % / tháng; USD % / năm
Năm 1997
I – Cho vay VND
1. Trần lãi suất cho vay khu vực thành thị
- Cho vay ngắn hạn 1
- Cho vay trung và dài hạn 1,1
2. Trần lãi suất cho vay khu vực nông thôn 1,2
3. Cho vay của HTXTD và QTDND 1,5
II – Cho vay ngoại tệ 8,5
III – Chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động bình quân 0,35 Năm 1998, khủng hoảng kinh tế trong khu vực đã ảnh hởng đến Việt Nam trên nhiều phơng diện: làm giảm nguồn vốn đầu t từ nứơc ngoài vào Việt Nam, đặc biệt là vốn đầu t trực tiếp FDI; lạm phát có chiều hớng gia tăng; tình trạng Đôla hoá xuất hiện và tăng mạnh gây bất ổn cho tỷ giá và khó khăn cho việc huy động vốn bằng VND. Trong bối cảnh đó chính sách lãi suất tiếp tục đợc điều chỉnh một cách linh hoạt, thận trọng nhằm góp phần hạn chế ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ đến nền kinh tế Việt Nam.
NHTW tiếp tục việc kiểm soát lãi suất trên thị trờng tiền tệ bằng cơ chế lãi suất trần, xoá bỏ quy định chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động; không phân biệt lãi suất cho vay thành thị và nông thôn; lãi suất tiền gửi tiếp tục đ- ợc tự do hoá. Kết quả là đến cuối năm 1998 tín dụng cho nền kinh tế tăng 16,4%, số d tiền gửi tăng 19,1% so với cùng kỳ năm 1997. Diễn biến các lần điều chỉnh lãi suất tín dụng năm 1998 đợc thể hiện trong bảng 4.
Bảng 4: Trần lãi suất cho vay năm 1998
đơn vị: VND % / tháng; USD % / năm
Tháng 1 9
I – Trần lãi suất cho vay VND
1. Trần lãi suất cho vay khu vực thành thị
- Cho vay ngắn hạn tối đa 1,2 1,2 - Cho vay trung và dài hạn tối đa 1,25 1,25 2. Trần lãi suất cho vay khu vực nông thôn 1,25 1,25 3. HTXTD và QTD cơ sở cho vay thành viên 1,5 1,5
II – Trần lãi suất cho vay USD 8,5 8,5
Nhằm góp phần tăng cờng hoạt động quản lý ngoại hối, hạn chế việc tổ chức kinh tế găm giữ ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi, từ 9/1998 NHTW đã quy định lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD của các pháp nhân tại tổ chức tín dụng nh sau:
- Tiền gửi không kỳ hạn: 0,5% / năm
- Tiền gửi có kỳ hạn đến 6 tháng: 3% / năm - Tiền gửi có kỳ hạn trên 6 tháng: 3,5% / năm
Năm 1999 là năm đánh dấu mốc quan trọng trong hoạt động ngân hàng, đó là thời điểm bắt đầu thực hiện Luật NHNN và Luật các TCTD. Tình hình kinh tế vĩ mô có một số đặc trng nh: Lạm phát luôn ở mức thấp. Đây là lần đầu tiên trong 7 tháng liên tiếp (từ tháng 3 đến tháng 10) tỷ lệ lạm phát liên tục âm. Mức lạm phát hàng tháng và số luỹ kế so với 12/1998 luôn thấp hơn so với cùng kỳ các năm trớc. Lạm phát cả năm 1999 thấp nhất kể từ trớc tới nay. Điều này báo hiệu một nguy cơ giảm phát ở Việt Nam, làm tốc độ tăng trởng kinh tế chững lại, sức mua của nền kinh tế giảm. Mặc dù theo quy định của Luật NHNN, cơ chế điều hành lãi suất theo trần trớc đây sẽ đợc thay thế bằng cơ chế lãi suất cơ bản, nhng tại thời điểm này do cha xác định rõ cơ chế điều hành lãi suất cơ bản nh thế nào nên năm 1999 vẫn đợc thực hiện theo trần lãi suất.
Bảng 5: Trần lãi suất cho vay năm 1999
đơn vị: VND % / tháng; USD % / năm
Tháng 1 5 7 9 10
I – Cho vay VND
1. Trần lãi suất cho vay khu vực thành thị
- Cho vay ngắn hạn 1,1 1,15 1,05 0,95 0,85
- Cho vay trung và dài hạn 1,15 1,15 1,05 0,95 0,85 2. Trần lãi suất cho vay khu vực nông thôn
- Cho vay ngắn hạn 1,2 1,15 1,05 1,05 1,0
- Cho vay trung hạn 1,25 1,15 1,05 1,05 1,0
3. HTXTD và QTD cơ sở cho vay thành viên 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5
II – Cho vay ngoại tệ 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5
Nh vậy, tháng 1/1999 NHTW chỉ điều chỉnh giảm lãi suất cho vay của các NHTM quốc doanh ở khu vực thành thị từ 1,2% - 1,25% / tháng xuống còn 1,1% - 1,15% / tháng, còn các mức lãi suất khác không đổi.
Tháng 5/1999, kinh tế vĩ mô diễn biến theo chiều hớng xấu, dẫn đến tốc độ tăng trởng tín dụng chậm hơn tốc độ tăng trởng tiền gửi qua các TCTD. NHTW đã điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay khu vực nông thôn và TCTD xuống cùng 1 mức trần laĩ suất là 1,15% / tháng.
Đến 6 – 7/ 1999 chỉ số giá tiêu dùng giảm 0,3% và hiện tợng thiểu phát đã bộc lộ rõ. Thực hiện chủ trơng kích cầu của Chính phủ,NHTW điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay xuống mức 1,05% áp dụng chung cho cả khu vực thành thị và nông thôn.
Đến 9 – 10/ 1999, NHTW tiếp tục điều chỉnh giảm trần lãi suất cho vay xuống mức 0,95% / tháng rồi 0,85% / tháng để tiếp tục kích cầu tín dụng.
Qua các đợt điều chỉnh lãi suất năm 1999, chính sách lãi suất về cơ bản đã đạt đợc các mục tiêu đã định, góp phần thúc đẩy cung ứng vốn tín dụng, phát triển sản xuất. Đến cuối năm 1999 tín dụng cho nền kinh tế tăng 12,5%, số d tiền gửi tăng 34% so với cùng kỳ 1998.
Năm 2000, thực hiện chủ trơng kích cầu, NHTW vẫn áp dụng theo cơ chế trần lãi suất ổn định nh các tháng cuối năm 1999, nhng đợc điều hành theo hớng nới lỏng phù hợp với cung cầu vốn trên thị trờng.
Bảng 6: Trần lai suất cho vay từ tháng 1 7/2000–
đơn vị: VND % / tháng; USD % / năm
Tháng 1 2 - 7
I – Cho vay VND
1. Trần lãi suất cho vay khu vực thành thị 0,85 0,85 2. Trần lãi suất cho vay khu vực nông thôn 1,0 1,0 3. QTD cơ sở cho vay thành viên 1,5 1,35
4. NHTM cổ phần nông thôn 1,15 1,15
II – Cho vay ngoại tệ 7,5 7,5
Tóm lại, cơ chế điều hành lãi suất theo trần đợc áp dụng trong thời kỳ từ đầu năm 1996 đến tháng 7/2000 đã có u thế hơn hẳn so với cơ chế điều hành lãi suất theo khung thời kỳ trớc đây. Cụ thể là:
Thứ nhất, LSTD đợc gắn chặt với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nh lạm phát, tăng trởng kinh tế, tỷ giá và quan hệ cung – cầu vốn trên thị trờng tiền tệ, tín dụng.
Thứ hai, lãi suất cho vay đợc quy định theo trần và có sự phân biệt giữa các lãi suất. Nhìn chung, trần lãi suất cho vay của các TCTD giảm dần qua các năm (cụ thể xem Bảng 7).
Bảng 7: Tổng hợp lãi suất cho vay từ 1996 7/ 2000–
đơn vị: VND % / tháng; USD % / năm
Lãi suất cho vay 1996 1997 1998 1999 7/2000
I - VND
1. Khu vực thành thị
- Ngắn hạn 1,7 1,25 1,2 1,1 0,85
- Trung và dài hạn 1,75 1,35 1,25 1,15 0,95
2. Khu vực nông thôn 2,0 1,5 1,25 1,25 1,0
3. QTDND 2,5 1,8 1,5 1,35 1,15
Thứ ba, lãi suất ngoại tệ đợc điều chỉnh kịp thời phù hợp với lãi suất thị trờng quốc tế, giảm thiểu chênh lệch lãi suất cho vay nội tệ và ngoại tệ.
Tuy nhiên cơ chế trần lãi suất cho vay còn một số hạn chế chủ yếu là:
- Cơ chế trần lãi suất hạn chế mức độ cạnh tranh, hạn chế việc huy động và cho vay vốn dài hạn (do bị khống chế bởi trần).
- Có nhiều mức trần lãi suất do sự phát triển không đều giữa các khu vực, sự chênh lệch về quy mô và năng lực tài chính giữa các TCTD.
- Gò bó tính chủ động, linh hoạt trong kinh doanh của các TCTD.
- Cơ chế trần lãi suất áp dụng cho cả đồng Việt Nam và ngoại tệ làm quan hệ giữa lãi suất đồng Việt Nam với lãi suất ngoại tệ ở trong nớc, lãi suất ngoại tệ trong nớc với lãi suất thị trờng quốc tế trở nên kém linh hoạt, cản trở việc huy động vốn từ nớc ngoài, thua thiệt cho doanh nghiệp và TCTD Việt Nam.