Chấm chữa bài, nhận xột

Một phần của tài liệu SKKN môn TLV l3 15 16 (2) (1) (Trang 31 - 33)

II. Mụ tả phõn tớch cỏc giải phỏp

2. Một số biện phỏp tớch cực nõng cao hiệu quả dạy tập làm văn

2.5. Chấm chữa bài, nhận xột

Mục đích của việc chấm bài là đánh giá kết quả bài viết của học sinh và chuẩn bị tốt hơn cho những bài viết sau. Chấm - nhận xét bài chính là đánh giá cái đợc, cái cha đợc của học sinh.

Chính vì thế khi chấm bài giáo viên cần chấm kỹ, sửa lỗi cho học sinh một cách triệt để đồng thời ghi lại những ý có sáng tạo, cách sử dụng từ, hình ảnh có giá trị của học sinh. Tụi đó ỏp dụng một số cỏch chấm chữa bài như sau:

a) Sửa chữa từ:

Trường hợp học sinh dựng từ chưa chớnh xỏc như cỏc từ ngữ chưa phự hợp, nghĩa từ chưa hay hoặc từ thụng dụng địa phương…vớ dụ: ‘thầy em rất chăm chỉ trong giảng dạy ”, “ cụ em thường bận đồ xanh ”… khi học sinh phỏt hiện sai sút đú, giỏo viờn giỳp cỏc em sửa chữa thay đổi từ phự hợp. Đối với từ học sinh dựng trựng lặp nhiều lần trong một cõu, vớ dụ: “Bỏc ba là người hàng xúm của em, bỏc ba rất tốt với em, bỏc ba luụn giỳp em học bài…”, giỏo viờn hướng dẫn học sinh lượt bớt từ hoặc dựng từ phự hợp để thay thế. Trong trỡnh bày bài văn, học sinh vẫn thường dựng từ ngụn ngữ núi, giỏo viờn nờn hướng dẫn học sinh thay thế bằng từ ngụn ngữ viết trong sỏng hơn.

b) Sửa chữa đặt cõu:

Học sinh núi viết cõu chưa hay chưa đủ ý, giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh sửa chữa bổ sung ý vào cho đỳng; cõu dài dũng ý chưa rừ ràng mạch lạc cần cho học sinh sửa sai lượt bỏ ý dư ý trựng lắp. Giỏo viờn khuyến khớch học sinh tự sửa cõu văn chưa hay của mỡnh bằng những cõu văn hay của bạn.

c) Sửa chữa đoạn văn:

Với mỗi chủ đề của bài Tập làm văn nếu học sinh trỡnh bày đủ nội dung theo gợi ý đó cho thỡ bài văn của cỏc em xem như hoàn chỉnh. Nhưng để cú một đoạn văn mạch lạc rừ ràng, ý tưởng liờn kết chặt chẽ nhau thu hỳt được người đọc; giỏo viờn cần giỳp cỏc em biết viết đoạn văn cú mở và kết đoạn, biết dựng từ liờn kết cõu, dựng cõu liờn kết đoạn một cỏch hợp lớ và sỏng tạo. Vớ dụ với gợi ý kể về trận thi đấu thể thao, từng gợi ý phần mở đoạn cú rời rạc, giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh liờn kết cỏc ý với nhau, khi kể khụng theo trỡnh tự từng ý nhưng vẫn đảm bảo nội dung và làm cho phần mở đoạn sinh động lụi cuốn người đọc hơn. Hoặc hướng dẫn học sinh dựng những cõu mở đầu đoạn văn để núi hoặc kể một cỏch sỏng tạo.

Khi kể về một việc làm một hoạt động nào đú, giỏo viờn cần khuyến khớch học sinh sử dụng những từ liờn kết cõu thể hiện trỡnh tự diễn biến của sự việc như: “đầu tiờn”; “kế tiếp”; “sau đú”; “cuối cựng”… để đoạn văn gắn kết chặt chẽ liờn tục từng ý với nhau. Do đặc điểm lứa tuổi và trỡnh độ từng học sinh khụng đồng đều nhau nờn cỏc em chưa hiểu nhiều về từ, cõu liờn kết trong đoạn văn viết; vỡ vậy giỏo viờn cần hướng dẫn bằng những gợi ý giản đơn dễ hiểu, cú thể cho học sinh cú năng khiếu làm mẫu để giỳp cỏc em trỡnh bày tốt hơn đoạn văn viết của mỡnh. Trong việc hướng dẫn học sinh sửa chữa bài viết, giỏo viờn cần đưa ra tiờu chớ đỏnh giỏ cụ thể giỳp học sinh phỏt hiện những đoạn văn hay, ý tưởng phong phỳ sỏng tạo đồng thời phỏt hiện những hạn chế cũn vấp phải trong bài viết. Từ đú học sinh cú sự suy nghĩ để sửa chữa cỏch diễn đạt ý tưởng trong bài viết của mỡnh một cỏch hợp lớ và sỏng tạo.

Túm lại: Khi nhận xét bài giáo viên cần chỉ rõ cái đợc, cái cha đợc của bài về từng khía cạnh nh :

+ Bài viết đúng nội dung, đủ số lợng, câu đạt theo yêu cầu cha.

+ Cách dùng từ, viết câu ra sao (từ nào, câu nào viết hay, hay ở chỗ nào, từ nào sử dụng cha hợp lý, câu nào viết cha đúng yêu cầu học sinh sửa lại). (Có thể học sinh ghi lại những câu văn hay để học tập).

+ Việc liên kết các câu đã phù hợp cha...

Sau đó, đối với những bài viết cha tốt giáo viên yêu cầu các em về nhà viết lại bài, giáo viên vẫn tiếp tục kiểm tra.

d)Quy ước chấm bài:

GV cú thể sử dụng một vài quy ước khi chấm bài để khi nhỡn thấy cỏc kớ hiệu này, học sinh nhận ra ngay cỏc lỗi sai của mỡnh và biết cỏch sửa lại cho đỳng.

- Sai chớnh tả gạch chõn cả chữ ( _ ) - Dựng từ sai khoanh trũn ( 0 )

- Chỗ cần cú dấu phẩy làm dấu sổ ( / ) nếu thiếu từ múc sút (P)

- Thiếu dấu chấm cũng làm dấu sổ ( / ) và đồng thời gạch chõn chữ đầu cõu kế tiếp vỡ khụng viết hoa.

- Chỗ cần xuống dũng thỡ dựng 2 dấu sổ ( // ) - Dựng từ chớnh xỏc, hay đúng khung

- Cõu hay !{…}! Cõu lủng củng ?{…}?

Một phần của tài liệu SKKN môn TLV l3 15 16 (2) (1) (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w