Kiến nghị đối với chớnh phủ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng hóa của thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 96 - 98)

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HểA CỦA THỦ Đễ HÀ NỘI ĐẾN NĂM

3.3.1. Kiến nghị đối với chớnh phủ

- Đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong lĩnh vực quản lý xuất nhập khẩu. Thường xuyờn bổi dưỡng, nõng cao năng lực, tinh thần trỏch nhiệm của đội ngũ cỏn bộ quản lý, nhất là lĩnh vực thuế, hải quan. Quy định trỏch nhiệm cỏ nhõn rừ ràng trong việc điều hành cỏc hoạt động quản lý điều phối hoạt động xuất nhập khẩu, cú chế độ thưởng phạt nghiờm minh.

- Trong quỏ trỡnh soạn thảo và xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật, cần tiếp tuc tăng cường tham khảo ý kiến của cỏc doanh nghiệp. Thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển, thu hỳt đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ nhằm đỏp ứng nhu cầu trong nước và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu đối với cỏc ngành cơ khớ chế tạo, điện tử - tin học, linh kiện ụ tụ, dệt may, da giày và cụng nghệ cao. Khuyến khớch phỏt triển cỏc trung tõm cung ứng nguyờn phụ liệu là đầu mối cung ứng cho cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, da giày, đồ gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, cơ khớ.

- Tiếp tục đẩy mạnh và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng và đầu tư phỏt triển sản xuất hàng xuất khẩu. Cụ thể là tập trung ưu tiờn vốn tớn dụng phục vụ phỏt triển sản xuất, nụng nghiệp, xuất khẩu, cụng nghiệp hỗ trợ. Rà soỏt, điều chỉnh cỏc chớnh sỏch về thu hỳt đầu tư nhằm thu hỳt mạnh đầu tư trong nước và ngoài nước vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu. Ngoài việc đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm tớn dụng xuất khẩu nhằm bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu; tạo sự thuận lợi trong việc đi vay từ cỏc tổ chức tớn dụng để tăng lượng hàng húa xuất khẩu, tăng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế, nhà nước cũn phải điều hành chớnh sỏch tiền tệ, quản lý ngoại hối linh hoạt nhằm ổn định kinh tế vĩ mụ, cõn đối hài hũa giữa yờu cầu xuất khẩu và nhu cầu nhập khẩu.

- Thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển, thu hỳt đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ nhằm đỏp ứng nhu cầu trong nước và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu đối với cỏc ngành cơ khớ chế tạo, điện tử - tin học, linh kiện ụ tụ, dệt may, da giày và cụng nghệ cao. Khuyến khớch phỏt triển cỏc trung tõm cung ứng nguyờn phụ liệu là đầu mối cung ứng cho cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, da giày, đồ gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, cơ khớ.

- Ban hành chớnh sỏch, biện phỏp nhằm tổ chức lại sản xuất nụng lõm ngư nghiệp theo hướng liờn kết về lực lượng, tư liệu sản xuất để tạo điều kiện đưa khoa học kỹ thuật, cụng nghệ mới, giống mới vào sản xuất. Giảm cỏc khõu trung gian trong việc cung ứng vật tư, thiết bị cho sản xuất và tiờu thụ sản phẩm. Ban hành cơ chế, chớnh sỏch nhằm khuyến khớch gắn kết việc phỏt triển vựng nguyờn liệu với sản xuất, chế biến và xuất khẩu nụng, lõm, thủy sản. Triển khai cỏc chương trỡnh hợp tỏc, liờn kết giữa cỏc địa phương trong cả nước để đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu; liờn kết sản xuất, chế biến tại chỗ phục vụ xuất khẩu.

- Đẩy mạnh cỏc hoạt động đàm phỏn song phương, đa phương nhằm mở rộng thị trường phõn phối hàng húa Việt Nam; rà soỏt cỏc cơ chế, chớnh sỏch và cam kết quốc tế để bảo đảm sự đồng bộ trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc cam kết.

- Tiến hành rà soỏt, đàm phỏn, ký mới và bổ sung cỏc hiệp định đó ký về sự phự hợp và cụng nhận lẫn nhau về chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện lưu thụng thuận lợi, ổn định cho hàng húa xuất khẩu.

- Tổ chức hiệu quả, đồng bộ hoạt động thụng tin, dự bỏo tỡnh hỡnh thị trường hàng húa trong nước và thế giới, luật phỏp, chớnh sỏch và tập quỏn buụn bỏn của cỏc thị trường để giỳp doanh nghiệp nõng cao khả năng cạnh tranh, thõm nhập thị trường hiệu quả.

quan xỳc tiến thương mại ở nước ngoài; đồng thời nõng cao hiệu quả hoạt động xỳc tiến thương mại theo hướng tập trung phỏt triển sản phẩm xuất khẩu mới cú lợi thế cạnh tranh, khụng bị hạn chế về thị trường hoặc vào cỏc thị trường cũn nhiều tiềm năng; đẩy mạnh hoạt động xõy dựng và bảo vệ thương hiệu ngành hàng, sản phẩm xuất khẩu tại cỏc thị trường xuất khẩu trọng điểm.

- Khuyến khớch hoạt động của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài trong tổ chức phõn phối hàng húa Việt Nam vào hệ thống phõn phối tại nước nhập khẩu.

- Đẩy nhanh tiến độ xõy dựng kết cấu hạ tầng thương mại tại cỏc khu vực cửa khẩu biờn giới; cung cấp, cập nhật thụng tin về thị trường, cơ chế, chớnh sỏch biờn mậu của nước lỏng giềng; hướng cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu qua cỏc cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chớnh để đảm bảo ổn định và phũng trỏnh được những rủi ro trong hoạt động thương mại biờn giới.

- Phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao, tăng cường hoạt động nghiờn cứu, ứng dụng khoa học, cụng nghệ. Xõy dựng chiến lược đào tạo dài hạn và đào tạo lại. tăng cường đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, nhất là cụng nhõn kỹ thuật bậc cao, cỏn bộ quản lý khoa học và quản lý doanh nghiệp tập trung dài hạn theo hệ chuẩn và những ngành nghề mũi nhọn, cụng nghệ cao: cơ, kim khớ, điện - điện tử, tin học... Hiện đại húa cơ sở vật chất kỹ thuật cho cỏc trường đào tạo nghề trờn địa bàn thành phố, xõy dựng cỏc trung tõm đào tạo nghề mới, hiện đại, đạt tiờu chuẩn quốc tế... Cú chớnh sỏch trọng dụng nhõn tài, đói ngộ hợp lý đối với người lao động, nhất là những người cú nhiều cống hiến cho đất nước. Cải cỏch hệ thống tiền lương theo tiờu chớ cụng bằng và theo năng lực, chất lượng và hiệu quả làm việc; đồng thời, thiết lập một hệ thống bảo hiểm xó hội.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng hóa của thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w