Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng hóa của thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 41 - 47)

Cú thể thấy, với Hà Nội, tỡm bước đột phỏ vẫn là cõu hỏi lớn. Nhà nước đó dành rất nhiều ưu tiờn cho Thủ đụ, tuy nhiờn sức bật một nền kinh tế khụng hẳn chỉ ở sự ưu tiờn tài chớnh. Bỏo cỏo của UBND TP Hồ Chớ Minh cho thấy, năm 2011, tổng sản phẩm nội địa (GDP) trờn địa bàn ước đạt 514.635 tỷ đồng, tăng 10,3% so với năm 2010. TP Hồ Chớ Minh đang hướng tới mức thu nhập bỡnh quõn đầu người 3.600 USD vào năm 2012. Với con số hơn 514 nghỡn tỷ đồng (tương đương 24,4 tỷ USD), GDP của TP Hồ Chớ Minh bằng 20,5% GDP cả nước (GDP cả nước năm 2011 ước đạt 119 tỷ USD). Như vậy, TP Hồ Chớ Minh tiếp tục là đầu tàu kinh tế trong hiện tại và tương lai dài.

So sỏnh với Hà Nội, thành phố hiện cú diện tớch gấp gần 1,6 lần thành phố Hồ Chớ Minh, số dõn chỉ kộm chưa đến 1 triệu người nhưng tiềm lực kinh tế rừ ràng cú nhiều điều suy ngẫm. Tổng sản phẩm nội địa của Hà Nội năm nay ước đạt gần 81 nghỡn tỷ đồng, tức chỉ bằng 15,6% GDP của TP Hồ Chớ Minh. Thu nhập bỡnh quõn của TP Hồ Chớ Minh cao hơn bỡnh quõn cả nước khoảng 2,5 lần, Hà Nội hơn 1,4 lần (bỡnh quõn cả nước hiện là 1.300 USD). Năm 2011, kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Hà Nội ước đạt 10.306 triệu USD, tăng 27,1% so với cựng kỳ năm 2010, chiếm 10,63 % so với kim ngạch của cả nước. Nhưng so với kim ngạch của thành phố Hồ Chớ Minh là 26.868,4 triợ̀u USD, chiếm 27,72 % kim ngạch của cả nước thỡ đõy vẫn là một con số khiờm tốn. Chỳng ta cú thể rỳt ra một số bài học từ những thành phố sau :

- Về quy hoạch, đầu tư:

sản xuất xuất khẩu vào cỏc khu vực tập trung ở ngoại ụ thành phố với cỏc chớnh sỏch đặc biệt khuyến khớch, từ đú hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp phụ trợ chuyờn sản xuất nguyờn phụ liệu, vật tư sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Đõy sẽ là tỏc nhõn kớch thớch cỏc doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư sản xuất hoặc di dời cơ sở ra khỏi cụm dõn cư

Xõy dựng khu bảo thuế (khu phi thuế quan) nằm trong khu cụng nghệ cao nhằm thỳc đẩy cỏc hoạt động gia cụng xuất khẩu, dịch vụ thương mại quốc tế, mua bỏn linh kiện hỗ trợ cho cỏc ngành cụng nghệ cao, hậu cần hiện đại và triển lóm hàng húa.

Khẩn trương hoàn thành chương trỡnh di dời cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường thuộc cỏc ngành hàng chế biến thủy hải sản, thực phẩm, húa nhựa, dược phẩm... vào cỏc khu, cụm cụng nghiệp tập trung ở ngoại thành để xử lý vấn đề chất thải.

- Bài học xuất khẩu của một số mặt hàng xuất khẩu trọng điểm:

Đối với cỏc nhúm hàng dệt may, da giày: Ngành cụng nghiệp dệt may, da giày cần từng bước chuyển hướng từ sản xuất phục vụ xuất khẩu sang tập trung xõy dựng cỏc trung tõm xuất, nhập khẩu và cung cấp nguyờn phụ liệu cũng như cỏc dịch vụ phỏt triển ngành; đặc biệt khuyến khớch phỏt triển ngành thiết kế tạo mẫu, thời trang; tăng cường đầu tư chiều sõu để sản xuất cỏc sản phẩm dệt may - da giày cao cấp cú hàm lượng sỏng tạo và giỏ trị gia tăng cao; thu hỳt cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư kinh doanh cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, sản xuất nguyờn phụ liệu, gúp phần giảm tỉ lệ gia cụng và tăng tỉ lệ hàng xuất FOB.

Đẩy mạnh khai thỏc những thị trường ngỏch, thị trường nhỏ nhưng chấp nhận giỏ xuất khẩu cao và cú nhu cầu về cỏc sản phẩm đặc thự (như cỏc sản phẩm làm bằng tay).

chỉ tập trung khai thỏc thị trường Hoa Kỳ, nhất là cỏc mặt hàng thuộc diện bị giỏm sỏt để “giảm tải” tăng trưởng núng vào thị trường này.

+ Đối với mặt hàng da giày: tập trung sản xuất xuất khẩu những mặt hàng cú lợi thế, được thị trường Bắc Mỹ ưa chuộng như giày thể thao, giày da nam nữ, dộp trong nhà... Tiếp tục khai thỏc thị trường Hoa Kỳ, làm cơ sở để thõm nhập cỏc thị trường khỏc trong khu vực cú nhu cầu nhập khẩu lớn mặt hàng này như Canada, Brazil, Mexico...

Đối với sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao: là những ngành hàng xuất khẩu cho lợi nhuận cao và cú thị trường xuất khẩu lớn, cần đặc biệt khuyến khớch đầu tư với quy mụ lớn vào Khu Cụng nghệ cao của thành phố. Thủ đụ nờn tiếp tục đẩy mạnh thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước về sản xuất sản phẩm cụng nghệ cao, chỳ trọng nghiờn cứu và ươm tạo cụng nghệ cao thụng qua chương trỡnh ươm tạo doanh nghiệp cụng nghệ cao đặc biệt là những sản phẩm nụng nghiệp. Ở tại thành phố Hồ Chớ Minh đó cú Trung tõm Ươm tạo Doanh nghiệp Nụng nghiệp Cụng nghệ cao nhằm khuyến khớch và hỗ trợ cỏc tổ chức, cỏ nhõn hỡnh thành và phỏt triển doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nụng nghiệp ứng dụng cụng nghệ cao, tạo ra những sản phẩm nụng nghiệp đỏp ứng đầy đủ tiờu chuẩn kỹ thuật khi xuất khẩu vào cỏc nước.

Đối với sản phẩm gỗ: Một trong những khú khăn lớn nhất hiện nay của ngành chế biến gỗ xuất khẩu là thị trường nhập khẩu gỗ nguyờn liệu ngày càng hạn hẹp trong khi hơn 80% nguyờn liệu gỗ phải nhập khẩu từ nước ngoài. Do đú, để tăng nhanh tỉ trọng xuất khẩu của nhúm hàng này trong những năm tới cần nhanh chúng hỡnh thành cỏc trung tõm làm đầu mối nhập khẩu và khuyến khớch đầu tư trồng rừng tạo nguồn nguyờn liệu gỗ ổn định; tăng cường liờn kết chuỗi giữa cỏc doanh nghiệp trong ngành nhằm giảm chi phớ đầu vào, qua đú nõng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu; xó hội húa đầu tư vào ngành chế biến gỗ, đặc biệt tăng cường thu hỳt đầu tư vào cụm cụng nghiệp chế biến gỗ thành phố Hà Nội, trong đú chỳ trọng đầu tư vào 4

nhúm sản phẩm chớnh gồm đồ gỗ ngoài trời, đồ gỗ nội thất, đồ gỗ mỹ nghệ và gỗ kết hợp với vật liệu khỏc để nõng cao hiệu quả xuất khẩu; đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu chuyển dịch ngành hàng theo hướng thiết kế mẫu mó sản phẩm đạt tiờu chuẩn về chất lượng cũng như từng bước hỡnh thành cỏc thương hiệu đồ gỗ uy tớn của thành phố.

Đối với mặt hàng thủy hải sản: Chỳng ta nờn tập trung đầu tư cụng nghệ bảo quản nguyờn liệu đồng bộ từ khõu đỏnh bắt, nuụi trồng đến khõu chế biến và kiểm soỏt chặt chẽ chất lượng sản phẩm xuất khẩu theo cỏc tiờu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế HACCP, GMP... và cỏc tiờu chuẩn khỏc về húa chất độc hại, dư lượng chất khỏng sinh trong cỏc sản phẩm tụm, cỏ, mực, bạch tuộc nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng cỏc rào cản kỹ thuật của thị trường nhập khẩu lớn như Nhật Bản, EU, Trung Quốc... Đẩy mạnh ỏp dụng tiờu chuẩn vựng nuụi an toàn, mụ hỡnh nuụi sạch và hướng dẫn người nuụi thực hiện quản lý chất lượng nguyờn liệu.

Đối với cỏc sản phẩm chế biến tinh lương thực - thực phẩm: Cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng lộ trỡnh giảm tỉ lệ xuất thụ, tập trung đầu tư chiều sõu cho sản phẩm tinh chế dựa trờn ứng dụng cụng nghệ sinh học nhằm đa dạng húa sản phẩm, nõng cao chất lượng và giỏ trị xuất khẩu. Những cụng đoạn sơ chế nờn thực hiện tại vựng nguyờn liệu, nơi cú sẵn lực lượng lao động đơn giản, thủ cụng.

- Về thị trường: Thủ đụ nờn cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp lập văn phũng đại diện hoặc đại diện thương mại ở nước ngoài tại một số thị trường mà thành phố cú kim ngạch xuất khẩu lớn và hỡnh thành cỏc đại lý bỏn hàng tại một số thị trường trọng điểm.

Nõng cao hiệu quả cụng tỏc xỳc tiến thương mại, đổi mới cụng tỏc tổ chức cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại theo hướng thiết kế cỏc chương trỡnh xỳc tiến chuyờn ngành đối với cỏc mặt hàng xuất khẩu trọng điểm, thị trường xuất khẩu trọng điểm từng thời kỳ; chỳ trọng khõu tổ chức một cỏch

chuyờn nghiệp nhằm thể hiện hỡnh ảnh thống nhất của thành phố theo từng ngành hàng; cung cấp thụng tin thị trường, giảm bớt cỏc chương trỡnh khảo sỏt thị trường mang tớnh nhỏ lẻ khụng hiệu quả, tăng cường hoạt động xỳc tiến thụng qua việc hỗ trợ cỏc tổ chức đoàn vào; đẩy mạnh phỏt triển nguồn nhõn lực trong tiếp thị xuất khẩu, cỏc chương trỡnh liờn kết với Việt kiều tại cỏc thị trường trọng điểm.

- Về quản lý chất lượng sản phẩm xuất khẩu:

Để cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm xuất khẩu đạt hiệu quả, cần cú cơ chế pối hợp chặt chẽ giữa nhà nước và doanh nghiệp:

Về phớa Nhà nước: Tăng cường hướng dẫn doanh nghiệp thi hành Luật Chất lượng sản phẩm, hàng húa (cú hiệu lực từ 01 thỏng 7 năm 2008) đối với hàng húa xuất khẩu. Bờn cạnh đú, cần cú chớnh sỏch hỗ trợ để doanh nghiệp cú điều kiện nõng cao chất lượng sản phẩm của mỡnh. Chương trỡnh hỗ trợ doanh nghiệp nõng cao chất lượng sản phẩm của thành phố đó thực hiện trong những năm qua là một kinh nghiệm tốt, cần được duy trỡ và phỏt triển trong thời gian tới. Tiếp tục thực hiện cỏc chương trỡnh hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp xõy dựng và ỏp dụng cỏc hệ thống tiờu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế đối với hàng xuất khẩu: ISO, HACCP, GMP, CMMI, SA 8000 ...

Về phớa doanh nghiệp: tớch cực ỏp dụng những cụng cụ, giải phỏp nõng cao năng suất, chất lượng phự hợp với quy mụ doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sản xuất theo tiờu chuẩn (cả tiờu chuẩn sản phẩm và tiờu chuẩn quản lý) phải trở thành nguyờn tắc hoạt động của doanh nghiệp, phấn đấu 100% sản phẩm xuất khẩu đạt tiờu chuẩn chất lượng Việt Nam và quốc tế.

- Về đào tạo và thu hỳt nguồn nhõn lực:

Xõy dựng trung tõm huấn luyện cao cấp để đào tạo lao động thuộc cỏc ngành nghề cú yờu cầu kỹ thuật cao, mang tớnh đặc thự của nền kinh tế tri thức như chuyờn gia phần mềm, lập trỡnh viờn chuyờn nghiệp... và cú cơ chế

chớnh sỏch trọng dụng nhõn tài phự hợp.

Xõy dựng đồng bộ cỏc chớnh sỏch và giải phỏp nhằm đa dạng húa cỏc hỡnh thức đào tạo ngành nghề theo chủ trương xó hội húa giỏo dục, đào tạo. Đơn giản húa cỏc quy định về thủ tục và điều kiện tham gia kinh doanh lĩnh vực giỏo dục, đào tạo.

- Đối với doanh nghiệp:

Với vai trũ trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất hàng húa và xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp cần chủ động tận dụng cỏc lợi thế về chớnh sỏch thuế, hải quan... mà WTO mang lại đối với cỏc thị trường xuất khẩu, đổi mới tổ chức hoạt động nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong thời gian tới, cỏc doanh nghiệp cần tập trung vào xử lý tốt một số vấn đề trọng tõm như sau:

Đẩy mạnh đầu tư trang thiết bị hiện đại, đổi mới cụng nghệ gắn với thị trường xuất khẩu nhằm tăng năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu. Bờn cạnh những vấn đề về cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước, yếu tố quyết định là sự nhận thức và hoạt động của chớnh doanh nghiệp. Chỉ khi nào doanh nghiệp nhận thức được việc nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm là vấn đề sống cũn trong nền kinh tế hội nhập thỡ khi đú, vấn đề nõng cao chất lượng sản phẩm mới cú khả năng giải quyết một cỏch cơ bản và vững chắc.

Khai thỏc hiệu quả những tiện ớch của cụng nghệ thụng tin và đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử nhằm mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường, nhanh chúng nắm bắt nhu cầu của khỏch hàng, tiết kiệm chi phớ giao dịch, quảng cỏo… thụng qua đú nõng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh. Hiện nay trờn địa bàn Thành phố Hà Nội cú khoảng 80 nghỡn doanh nghiệp đăng ký họat động, trong đú chủ yếu là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, hoạt động trờn mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xó hội, đúng vai trũ to lớn trong sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển Thủ đụ. Trong năm 2010, Sở Thụng tin và Truyền thụng đó khảo sỏt hiện trạng ứng dụng CNTT trong cỏc tổng cụng ty và cỏc doanh

nghiệp của Hà Nội với khoảng 200 doanh nghiệp tham gia. Kết quả đợt khảo sỏt cho thấy, nhỡn chung, phần lớn cỏc doanh nghiệp được khảo sỏt đều thấy được hiệu quả của CNTT đặc biệt trong quản lý và điều hành, nõng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ, tăng năng suất, giảm chi phớ và tăng cường tiếp thị sản phẩm, dịch vụ. Trong đú, 99% doanh nghiệp được khảo sỏt đó xõy dựng và sử dụng mạng nội bộ, đa số cỏc doanh nghiệp được khảo sỏt (98,88%) đều đó kết nối và sử dụng internet. Qua khảo sỏt cho thấy, cú tới 69,61% doanh nghiệp chưa cú kế hoạch cũng như xõy dựng cỏc dự ỏn và sắp xếp cỏn bộ chuyờn mụn để triển khai TMĐT, mặc dự cỏc doanh nghiệp này cũng đó cú nhận thức cử cỏn bộ tham gia cỏc khúa đào tạo, tập huấn về TMĐT. Chỉ cú 30,39% doanh nghiệp trả lời cú dự ỏn TMĐT, đú là những tập đoàn, tổng cụng ty nhà nước, cụng ty cổ phần lớn. Trong thời gian tới cần triển khai Sàn giao dịch Thương mại điện tử Thành phố Hà Nội hỗ trợ cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại. Kết nối Website của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu với Sàn giao dịch TMĐT Hà Nội. Đồng thời, gắn kết Sàn giao dịch TMĐT Hà Nội với Trang thụng tin liờn kết vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ để thỳc đẩy hoạt động xỳc tiến thương mại giữa cỏc doanh nghiệp trong vựng

Nõng cao trỡnh độ hiểu biết phỏp luật thương mại quốc tế để sẵn sàng đối phú với tranh chấp thương mại trờn thị trường ngoài nước cũng như chủ động yờu cầu Chớnh phủ cú biện phỏp xử lý khi cỏc đối tỏc nước ngoài cú cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trờn thị trường Việt Nam (bỏn phỏ giỏ, trợ cấp).

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng hóa của thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w