Đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng hóa của thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 92 - 96)

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HểA CỦA THỦ Đễ HÀ NỘI ĐẾN NĂM

3.2.2. Đối với doanh nghiệp

3.2.2.1. Tỡm kiếm thị trường và đối tỏc

Để cú thể thõm nhập thành cụng vào thị trường của một khu vực, trước hết cỏc doanh nghiệp cần phải tỡm được đối tỏc tin cậy và phự hợp tại một số thị trường trọng điểm ở khu vực này. Cỏch tốt nhất và hiệu quả để tỡm ra được đối tỏc tiềm năng tin cậy là thụng qua cỏc cụng ty tư vấn hoặc tổ chức chuyờn nghiệp ở địa phương, nơi doanh nghiệp dự định triển khai hoạt động kinh doanh. Với trỡnh độ chuyờn mụn và kinh nghiệm của mỡnh, cỏc cụng ty tư vấn này sẽ cú khả năng tiếp cận để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thõm nhập thị trường.

Trước khi ký thoả thuận hợp tỏc, DN cần nghiờn cứu kỹ một số điểm sau: - Xỏc định khu vực cú nhu cầu và khả năng thu lợi nhuận cao. Tham khảo tư vấn từ cỏc thương vụ Việt Nam tại cỏc nước, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp, Đại sứ quỏn hoặc cỏc thương nhõn địa phương.

- Tỡm kiếm thụng tin và kiến thức về nước định xuất khẩu từ nhiều nguồn khỏc nhau; xõy dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh phự hợp với thị trường; tỡm kiếm và thẩm tra đối tỏc hợp tỏc tin cậy ở nước đú thụng qua

cơ quan thương vụ, phũng thương mại và cụng nghiệp, đại sứ quỏn sở tại. - Cần hiểu rừ về mụi trường văn hoỏ, tập quỏn kinh doanh của nước đối tỏc nơi doanh nghiệp dự định đầu tư kinh doanh. Doanh nghiệp nờn xõy dựng nhiều phương ỏn kinh doanh đề phũng mọi bất trắc cú thể xảy ra và yờu cầu đối tỏc giao dịch bằng tiền mặt càng nhiều càng tốt. Việc tham gia thường xuyờn cỏc hội chợ triển lóm thương mại tổ chức ở cỏc nước đối tỏc xuất khẩu sẽ giỳp DN cú cơ hội tiếp xỳc và gặp gỡ trực tiếp với cỏc đối tỏc tiềm năng.

- Chủ động nghiờn cứu thụng tin thị trường thụng qua cỏc lớp đào tạo, tập huấn do cỏc cơ quan quản lý nhà nước, cỏc Hiệp hội, cỏc đơn vị trong nước và quốc tế tổ chức, tham gia cỏc cuộc giao thương với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, cỏc hội chợ triển lóm, cỏc đoàn khảo sỏt thị trường; đồng thời tăng cường liờn hệ với thương vụ tại cỏc nước sở tại, kiều bào ta ở nước ngoài, tớch cực tiếp cận thụng tin qua mạng internet để kịp thời nắm bắt cỏc diễn biến của thị trường, phỏt hiện kịp thời và cú biện phỏp vượt qua cỏc rào cản kỹ thuật, nõng cao nghiệp vụ kinh doanh ngoại thương.

Ngoài ra chỳ trọng về việc khơi thụng thị trường xuất khẩu cho hàng húa, cỏc doanh nghiệp khai thỏc nhiều hơn nữa tiềm năng mậu dịch biờn giới bởi kim ngạch xuất nhập khẩu 9 thỏng của năm 2011 đó đạt gần 6,4 tỷ USD; trong đú, xuất khẩu đạt 3,1 tỷ USD, nhập khẩu đạt 3,7 tỷ USD. Mậu dịch biờn giới là kờnh quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu hàng húa, nhất là với hàng húa sản xuất trong nước cú chất lượng khụng đũi hỏi quỏ cao. Hiện cỏc thị trường sỏt nỏch như Lào, Campuchia, Trung Quốc đang đúng gúp đỏng kể vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiờn thời gian qua, Việt Nam chưa xõy dựng được chớnh sỏch đặc thự cũng như chưa tận dụng được hết tiềm năng xuất khẩu vào thị trường này.

3.2.2.2. Xõy dựng nguồn hàng ổn định

Để xõy dựng nguồn hàng xuất khẩu ổn định thỡ cần phải cú những chớnh sỏch thỳc đẩy sản xuất, xuất khẩu một cỏch đồng bộ, hài hũa. Với lĩnh vực sản

xuất, xuất khẩu nụng sản, thủy sản… việc thu mua tạm trữ cần được quan tõm nhất để đảm bảo ổn định nguồn hàng trỏnh khi cần hàng lại khụng cú, phải mua với mức giỏ cao, mà khi được mựa số lượng hàng dồi dào nhưng lại bị ộp giỏ với mức giỏ thấp. Thành lập cỏc quỹ hỗ trợ để trợ giỳp nhõn dõn trong vấn đề sản xuất là cỏc nguyờn vật liệu. Điều này giỳp xõy dựng cỏc “Chuỗi liờn kết tự nguyện” giữa nhà xuất khẩu Hà Nội với doanh nghiệp cung cấp nguyờn vật liệu ở từng vựng ( bao gồm cả cỏc nhà nhập khẩu) nguồn cung ứng ổn định. Ngoài ra việc thành lập Quỹ cú mục đớch nhằm đẩy mạnh sản xuất, chế biến, nõng cao chất lượng hàng xuất khẩu, hạn chế rủi ro trong quỏ trỡnh xuất khẩu, hỗ trợ cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại và thụng tin thị trường.

3.2.2.3 Giải phỏp về maketing

Để tăng tốc kim ngạch xuất khẩu thỡ phải tăng cường cỏc hoạt động hỗ trợ cho xuất khẩu như quảng bỏ, tiếp thị, xỳc tiến thương mại,... được gọi chung là marketing cho xuất khẩu. Trước tiờn là về phỏt triển thương hiệu cho nhà xuất khẩu. Đại diện Vụ chõu Âu (Bộ Cụng Thương) cho biết hoạt động của cỏc doanh nghiệp FDI thuộc cỏc Tập đoàn đa quốc gia được xõy dựng và thực hiện rất bài bản khụng chỉ trong chuẩn bị thị trường mà cũn trong cả chiến lược marketing. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Hà Nội lại bị phụ thuộc do làm gia cụng như dệt may, da giày, khú xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu riờng, trong khi hàng húa của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú sẵn thương hiệu và thương hiệu đú lại được quảng bỏ bài bản tại thị trường Hà Nội, Việt Nam và trờn thị trường quốc tế. Vỡ vậy khi xuất khẩu một mặt hàng nào đú ra thị trường nước ngoài chỳng ta cần nghiờn cứu thương hiệu và thị hiếu người tiờu dựng trờn nhiều thị trường xuất khẩu đú, cũng như vạch chiến lược xõy dựng và định vị thương hiệu, đặt tờn thương mại, tạo thương hiệu tập đoàn, thiết kế bao bỡ và phỏt triển cỏc phương tiện nghe nhỡn hiệu quả. Cỏc doanh nghiệp của Hà Nội nờn tập trung vào cỏc chiến lược marketing

xuyờn quốc gia, nhắm tới cỏc cụng ty xuất, nhập khẩu trong khu vực Đụng Nam Á- nơi đó là thị thường khỏ quen thuộc của chỳng ta. Nếu cỏc nhà xuất khẩu của Hà Nội chưa nắm rừ về cỏc điều này thỡ nờn nhờ đến cỏc cụng ty tư vấn xuất khẩu, ngoài ra cho cỏc nhõn viờn, cỏn bộ của mỡnh tham gia cỏc khúa học được thiết kế mang tớnh thực hành cao, để học viờn được làm việc trực tiếp với cỏc vớ dụ thực hành và cỏc vấn đề thực tế liờn quan đến quảng bỏ, tiếp thị, xỳc tiến thương mại, tạo dựng thương hiệu của nhà xuất khẩu Hà Nội.

Nõng cao năng lực cạnh tranh, nõng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện cụng nghệ sản xuất, cơ cấu lại sản xuất, đổi mới trang thiết bị, ỏp dụng cụng nghệ hiện đại nhằm triệt để tiết kiệm chi phớ và tạo ra cỏc sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao. Xõy dựng nhón hiệu sản phẩm, hàng húa, thương hiệu cho doanh nghiệp. Áp dụng cỏc tiờu chuẩn quản lý, phương phỏp quản trị doanh nghiệp theo thụng lệ quốc tế đó được cụng nhận. Tận dụng lợi thế từ cỏc hiệp định thương mại song phương (FTA), hiệp định đối tỏc kinh tế Việt Nam- Nhật Bản(VJEPA),…cố gắng cắt giảm chi phớ sản xuất để nõng cao sức cạnh tranh của hàng húa.

3.2.2.4. Phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ đẩy mạnh xuất khẩu

Nõng cao chất lượng của cụng tỏc đào tạo nghề cho người lao động và kiến thức kinh doanh, thị trường cho cỏn bộ quản lý vốn đang cũn nhiều hạn chế trong cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu. Chỳ ý xõy dựng cỏc nội dung phự hợp cho cỏc đối tượng:

+ Giỏm đốc/ lónh đạo doanh nghiệp: Đào tạo năng lực quản lý điều hành doanh nghiệp; tư duy, kiến thức phỏp lý; khả năng xử lý linh hoạt tỡnh huống kinh doanh trong cơ chế thị trường.

+ Cỏn bộ, nhõn viờn kinh doanh xuất nhập khẩu: đào tạo mới và đào tạo lại cỏc cỏn bộ nghiệp vụ, kỹ thuật về hoạt động tiếp thị, xỳc tiến thương mại, quy trỡnh thủ tục và chớnh sỏch xuất nhập khẩu; cỏn bộ đàm phỏn và giao dịch

ngoại thương về ngoại ngữ, kỹ năng đàm phỏn, luật phỏp quốc tế…

3.3. Kiến nghị

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng hóa của thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2010 và định hướng đến năm 2020 (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w