Vai trò tích cực của than hoạt tính đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu trên các đối tượng khác nhau. Theo đó, than hoạt tính có tác dụng hấp thụ các chất màu, các hợp chất phenol, các sản phẩm trao đổi thứ cấp… Và đặc biệt, than hoạt tính làm thay đổi môi trường ánh sáng do làm cho môi trường sẫm màu, nên có thể kích thích sự hình thành và sinh trưởng của rễ (Vũ Văn Vụ, 2006). Vì vậy, trong thí nghiệm này chúng tôi sử dụng than hoạt tính với các nồng độ khác nhau bổ sung vào môi trường Knud* + 20g/l Sucrose + 7g/l agar để xác định vai trò của than hoạt tính đối với sự ra rễ của cây Lan Kim tuyến. Kết quả trình bày ở Bảng 3.8.
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của than hoạt tính đến sự ra rễ (kết quả theo dõi sau 8 tuần)
Nồng độ (g.L-1) Tỷ lệ chồi tạo rễ (%) Số rễ (rễ/chồi) Chiều dài TB rễ (cm) Đặc điểm rễ 0(ĐC) 66,67 1,25 1,6 Ngắn, mập 0.1 100 2,0 2,89 Ngắn, mập 0.3 100 3,83 3,2 Dài, mập, khỏe 0.5 100 4,22 3,5 Mập, dài, rất khỏe CV% 0 1,6 1,5 LSD0,05 0,016 0,087 0,077
Đ/C 5 3 1 (%)
Hình 9. Ảnh hưởng của than hoạt tính đến sự ra rễ
Kết quả xử lý thống kê hàm Anova một nhân tố cho thấy, nồng độ than hoạt tính khác nhau rõ ràng có ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo rễ và chiều dài rễ và số lượng rễ của Lan Kim tuyến nuôi cấy mô.
Kết quả ở Bảng 3.8 cho thấy, bổ sung than hoạt tính vào môi trường nuôi cấy rõ ràng là có ảnh hưởng tích cực hơn đến sự hình thành của rễ cây lan Kim tuyến. Ở tất cả các môi trường bổ sung than hoạt tính đều cho tỷ lệ tạo rễ là 100%. Bổ sung than hoạt tính ở nồng độ 5% cho số lượng rễ nhiều nhất (4,22 rễ/chồi) và chiều cao rễ là 3,5 cm. Trong khi đó ở các nồng độ khác thì số lượng rễ thấp hơn dao động từ 2 - 3,83 rễ/chồi, đối chứng chỉ có 1,25 rễ/chồi, chiều cao dao động từ 2,89 - 3,2 cm, đối chứng là 1,6 cm. Chất lượng rễ của mẫu cấy ở môi trường có bổ sung 5% than hoạt tính là dài, mập và rất khỏe, ở cá nồng độ khác thì rễ ngắn và yếu hơn.
Căn cứ vào các chỉ tiêu đánh, chúng tôi cho rằng, than hoạt tính ở nồng độ 5% là có tác dụng kích thích sự hình thành và phát sinh rễ lan Kim tuyến tốt nhất
3.4. Nghiên cứu điều kiện ra cây thích hợp cho loài lan Kim tuyến (A. setaceus Blume) in vitro
3.4.1. Nghiên cứu giá thể phù hợp nhất cho việc ra cây loài lan Kim tuyến (A. setaceus Blume) in vitro
Một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết định và hay được nghiên cứu khi đưa cây in vitro ra vườn ươm đó là giá thể. Các loại giá thể ươm cây sau in vitro cho các loài Lan thường là Dớn, xơ dừa, bột dừa…được dùng riêng rẽ hay trộn lẫn với nhau theo những tỷ lệ phù hợp với từng cây. Tùy từng đối tượng cây khác nhau mà cần phải có những nghiên cứu cụ thể nhằm tìm ra loại giá thể phù hợp nhất cho sự sống sót và sinh trưởng của cây.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và sử dụng 4 loại giá thể khác nhau và theo các công thức dưới đây:
CT 1: Giá thể 100% dớn
CT 2: Giá thể 50% Dớn + 50% xơ dừa CT 3: Giá thể 100% xơ dừa
CT 4: Giá thể 100% bột dừa
Các giá thể được làm sạch, sấy khô và được ngâm nước trước khi đưa vào sử dụng. Sau 2 tuần đưa cây ra ngoài giá thể chúng tôi thu được kết quả theo Bảng 3.9
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của giá thể tới sinh trưởng và tỷ lệ sống của cây lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume)
Công thức Tỷ lệ cây sống (%) Số rễ mới (%) Đặc điểm cây
CT1 55,98 1,22 Cây mảnh, lá xanh đậm
CT2 66,32 1,71 Cây to, mập, xanh đậm
CT3 46,11 0,98 Cây mảnh, lá màu xanh
nhạt
CT4 33,76 0,34 Cây gầy, yếu, xanh nhạt
Từ Bảng kết quả thu được, chúng tôi nhận thấy trên các giá thể khác nhau, tỷ lệ sống sót, khả năng sinh trưởng, phát triển của cây cũng rất khác nhau. Tỷ lệ sống sót và khả năng sinh trưởng tốt nhất của các cây con đạt được ở giá thể
gồm 50% Dớn và 50% xơ dừa (CT2). Ở giá thể này, cây thích ứng rất nhanh, chỉ sau 7 -10 ngày trồng cây đã có biểu hiện sinh trưởng rõ rệt. Cây to, mập, lá có màu xanh đậm và cho tỷ lệ sống cao nhất đạt 66,32% và thấp nhất ở giá thể bột dừa đạt 33,76%.
Tuy Dớn và xơ dừa là giá thể phù hợp nhất cho loài lan Kim tuyến
Anoectochilus setaceus Blume nhưng tỷ lệ sống thu được không cao do đó chúng tôi tiếp tục tiến hành các thí nghiệm nhằm nâng cao tỷ lệ sống cho giống lan in vitro này.
3.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian huấn luyện cây trong bình đến tỷ lệ sống của lan Kim tuyến khi trồng lên giá thể
Mục đích của giai đoạn huấn luyện là tạo điều kiện cho cây trong môi trường in vitro dần làm quen với môi trường tự nhiên bên ngoài. Sau khi được huấn luyện, cây con sẽ cứng cáp, khoẻ mạnh hơn và đạt tỷ lệ sống cao khi đưa ra trồng ngoài nhà lưới, vườn ươm… Có thể coi giai đoạn này như giai đoạn thuần hoá cây trước khi tách khỏi điều kiện in vitro.
Trong điều kiện in vitro, cây con được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng, ánh sáng nhân tạo và vô trùng, tức là đã quen sống dị dưỡng. Khi đưa cây con ra trồng trên giá thể ở ngoài tự nhiên, cây con phải sống tự dưỡng, xung quanh là môi trường không vô trùng, ánh sáng tự nhiên. Do vậy, huấn luyên cây
in vitro cũng giúp cây chuyển từ trạng thái dị dưỡng sang trạng thái bán tự dưỡng, để khi đưa cây ra trồng ngoài vườn ươm cây có thể tự dưỡng ngay mà không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng. Thời gian huấn luyện khác nhau giúp cây có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường bên ngoài bình khác nhau, do đó có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cảu cây con khi đưa ra trồng ngoài vườn ươm.
Kết quả thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian huấn luyện cây trong bình đến tỷ lệ sống của lan Kim tuyến khi trồng lên giá thể sau 4 tuần được trình bày ở Bảng 3.10 dưới đây.
Bảng 3.10. Ảnh hưởng c sống của CT TG huấn luyện cây trong bình (ngày) ĐC 0 CT1 4 CT2 8 CT3 12 CT4 16 Hình 10. Đồ thị ả đến tỷ lệ sống c 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
ng của thời gian huấn luyện cây trong bình a lan Kim tuyến khi trồng lên giá thể
Tỷ lệ cây sống (%)
Đặc điểm của cây con khi đem trồng 60 Rễ dài 1,8 -2,5 cm, có r hút, rễ trắng, mập. Cây cao 4 mập, lá xanh non 92,67 Rễ dài 1,9 -2,3 cm, có r hút, rễ trắng, mập; cây cao 4,2 mập; lá xanh non 98,67 Rễ dài 2 -2,6 cm, có rấ hút, rễ trắng, mập; cây cao 4,5 5,2cm, mập; lá dày, xanh non
98,67
Rễ dài 2,2 - 3cm, có rấ
hút, rễ hơi vàng, mảnh. Cây cao 4,7 5,4cm, khá mập, lá xanh non
94,33 Rễ rất dài, mảnh, rễ vàng; lá m xanh nhạt; thân dài 6 cm, nh
ảnh hưởng của thời gian huấn luyện cây trong bình ng của lan Kim tuyến khi trồng lên giá th
Tỷ lệ cây sống (%)
n cây trong bình đến tỷ lệ
a cây con khi đem
2,5 cm, có rất nhiều lông p. Cây cao 4 - 5cm, p, lá xanh non 2,3 cm, có rất nhiều lông p; cây cao 4,2 - 5cm, p; lá xanh non ất nhiều lông p; cây cao 4,5 - p; lá dày, xanh non
ất nhiều lông nh. Cây cao 4,7 - p, lá xanh non
vàng; lá mỏng t; thân dài 6 cm, nhỏ, đốt dài
n cây trong bình ng lên giá thể
Kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố với tỷ lệ cây sống cho Ftính
(=106,35) > F0,05 (=5,31) chứng tỏ thời gian huấn luyện ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ sống của Lan Kim tuyến.
Công thức đối chứng không tiến hành huấn luyện cây cho tỷ lệ cây sống thấp nhất (60%).
Công thức CT2 và CT3 có tỷ lệ cây sống cao nhất (98,67%), chất lượng rễ và cây con khi đem trồng cũng tốt nhất và tương đương nhau. Tuy nhiên, nếu xét về hiệu quả kinh tế thì công thức CT2 tốt hơn, rễ mập hơn nên công thức này là thích hợp nhất.
Như vậy, trước khi đưa lan Kim tuyến đem trồng lên giá thể nên tiến hành huấn luyện cây trong bình với thời gian là 8 ngày.
Hình 11. Lan Kim tuyến sau huấn luyện 8 ngày trong bình và trồng 2 tuần ngoài giá thể
3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ huấn luyện cây ở nhà lưới đến tỷ lệ sống của lan Kim tuyến khi trồng lên giá thể
Cây Lan in vitro sau khi huấn luyện, đủ tiêu chuẩn đem ra trồng, sẽ được rửa sạch thạch và trồng lên giá thể ở nhà lưới/vườn ươm. Luống cây sau khi trồng sẽ được che kín bằng nilon trắng, phía trên che bằng lưới đen có độ che sáng 50%.
Thí nghiệm được bố trí với các khoảng thời gian che kín nilon khác nhau, kết quả thu được ở Bảng 3.11 dưới đây.
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của chế độ huấn luyện cây ở nhà lưới đến tỷ lệ sống của lan Kim tuyến khi trồng lên giá thể
CT
TG che kín luống cây
(ngày)
Tỷ lệ cây
sống (%) Đặc điểm của cây con
ĐC 0 80,33 Cây cao 4,5 - 5,2cm, mập; lá dày, xanh non; rễ bám vào giá thể ít
CT1 5 95,67
Cây cao 4,7 - 5,3cm, mập; lá dày, xanh non; rễ bám vào giá thể khá và bắt đầu hình
thành rễ mới
CT2 10 99
Cây cao 4,7 - 5,5cm, mập; lá dày, xanh non; rễ bám vào giá thể nhiều, đầu rễ kéo
dài ăn Lan vào giá thể 0,5cm
CT3 15 99
Cây cao 4,8 - 5,7cm, mảnh; lá mỏng, xanh nhạt; rễ bám vào giá thể nhiều, đầu rễ kéo
Hình 12. Đồ thị ảnh hư tỷ lệ sống c
Kết quả phân tích phương sai 1 nhân t (=131)> F0,05 (=5,98) chứ
hưởng rõ tới tỷ lệ sống củ Công thức CT2 và công thức ĐC (80,33%). S
nhau cũng khác nhau khá rõ. Công th dày và xanh non, rễ phát tri
khá tốt nhưng cây mảnh và lá m Công thức ĐC cho t nhưng độ bám của rễ vào giá th
Những ngày đầu đưa cây ra tr phủ kín nilon để giúp cây con tránh b không được che kín bằng nilon, cây con s lùa khiến cho cây bị héo và ch
nilon kéo dài sẽ khiến cây b mảnh và lá xanh nhạt làm kh trưởng của cây con.
Như vậy, khi đưa l trong vòng 10 ngày là thích h 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
nh hưởng của chế độ huấn luyện cây ở ng của lan Kim tuyến khi trồng lên giá thể
phân tích phương sai 1 nhân tố với tỷ lệ cây s
ứng tỏ thời gian che kín luống cây bằng nilon có ủa cây con.
và CT3 có tỷ lệ cây sống cao nhất (99%) và th
(80,33%). Sức sống của cây con ở các thời gian che bóng khác hác nhau khá rõ. Công thức CT2 cây phát triển tốt nhấ
phát triển và bám giá thể tốt. Công thức CT5 nh và lá mỏng mang màu xanh nhạt hơn ở công th
cho tỷ lệ cây sống thấp nhất. Tuy cây phát tri vào giá thể rất kém nên không đạt tiêu chuẩn.
u đưa cây ra trồng ở nhà lưới/vườn ươm, lu giúp cây con tránh bị mất nước do bay hơi. N
ng nilon, cây con sẽ bị mất nước khi trời n héo và chết. Tuy nhiên, thời gian che kín lu
n cây bị quá thiếu ánh sáng dẫn đến bị “ớm”, cây cao nhưng t làm khả năng quang hợp kém, hay ảnh hưởng đ
lan Kim tuyến ra trồng ở vườn ươm thì nên che trong vòng 10 ngày là thích hợp. Tỷ lệ cây sống (%) nhà lưới đến ể cây sống cho Ftính ng nilon có ảnh t (99%) và thấp nhất là i gian che bóng khác ất, cây mập, lá rễ bám giá thể công thức CT2. t. Tuy cây phát triển khá tốt
n.
n ươm, luống cây được c do bay hơi. Nếu luống cây i nắng hoặc gió i gian che kín luống cây bằng m”, cây cao nhưng ng đến sự sinh
CT1 CT2
CT3 CT4
Hình 13. Ảnh hưởng của chế độ huấn luyện cây ở nhà lưới đến tỷ lệ sống của lan Kim tuyến khi trồng lên giá thể
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận
Dựa vào kết quả thu được từ các thí nghiệm chúng tôi rút ra các kết luận sau:
1. Phương pháp khử trùng tạo mẫu sạch in vitro và cơ quan vào mẫu thích hợp:
Rửa sạch bằng xà phòng rồi đem ngâm trong cồn 70o trong 10s sau đó ngâm trong NaClO 2% trong 10 phút.
Cơ quan vào mẫu thích hợp nhất là mắt đốt ngang thân, cho tỷ lệ sống cao đạt khoảng 72%, tỷ lệ tạo chồi là 100% và hệ số nhân đạt 4,56 lần
2. Môi trường khởi động và nhân nhanh thích hợp:
- Môi trường nền thích hợp để nhân nhanh Lan kim tuyến (A. setaceus) là môi trường Knud* + 20g/l sucrose + 100ml/l ND + 100ml/l dịch chiết khoai tây + 7g/l agar
- Môi trường: Knud* + 1,0 mg/l BAP hoặc 1,0 mg/l Kinetin + 20g/l Sucrose + 100ml/l ND + 100ml/l dịch chiết khoai tây + 7g/l agar.
- Môi trường nhân nhanh phù hợp nhất: Knud* + 0,5mg/l BAP + 0,3 Kinetin + 0,3mg/l αNAA + 20g/l sucrose + 100ml/l ND + 100ml/l dịch chiết khoai tây + 7g/l agar.
3. Xác định môi trường ra rễ tạo cây hoàn chỉnh:
- Môi trường phù hợp nhất cho sự ra rễ ở loài Lan kim tuyến là Knud*/2 + 5% than hoạt tính.
4. Xác định điều kiện ra cây thích hợp với loài Lan Kim tuyến
- Giá thể phù hợp nhất với loài Lan Kim tuyến là: 50% Dớn + 50% xơ dừa.
- Thời gian huấn luyện cây trong bình phù hợp nhất là 8 ngày - Thời gian che luống cây phù hợp nhất là 10 ngày cho tỷ lệ cây sống là 99%
4.2. Đề nghị
Do thời gian quá ngắn nên cây lan Kim tuyến vẫn chưa được đưa vào sản xuất trên quy mô công nghiệp nên chúng tôi đề nghị tiếp tục nhân và sản xuất ra với số lượng lớn nhằm bảo vệ nguồn dược liệu quý và đáp ứng nhu cầu sử dụng lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập 3, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 2005.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb. Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội, 2007.
3. Chính Phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, 2006.
4. Lê Thị Kim Đào, “Nghiên cứu thử nghiệm nhân một số giống cây trồng rừng bằng phương pháp nuôi cấy mô (Bạch đàn, cây Hông, Giổi xanh, Trầm hương)”, Tạp chí sinh học, 23, 3, tr.46-50, 2001.
5. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển 3, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2000.
6. Dương Công Kiên, Nuôi cấy mô thực vật, Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2002.
7. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Lan Ngọc Điểm Tai Trâu (Rhynchostylis gigantea) bằng phương pháp nuôi cấy trong ống nghiệm, Báo cáo khoa học Trường Đại học Lâm nghiệp, 2007.
8. Phùng Văn Phê và nnk, Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống In vitro loài Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume), Báo cáo khoa học Trường Đại học Lâm nghiệp, 2009.
9. Phùng Văn Phê, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nguyễn Trung Thành, Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi In vitro loài Lan Kim tuyến (Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl)”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 26(4), 248-253, 2010.
10. Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành, Vương Duy Hưng. “Đặc điểm hình thái, phân bố của loài Lan Kim tuyến Anoectochilus setaceus Blume ở Vườn