Nghiên cứu các điều kiện thích hợp cho lên men xốp

Một phần của tài liệu Tuyển chọn các chủng vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản (Trang 44 - 45)

Cấy giống cấp hai vào các môi trường có chứa các loại chất mang khác nhau như: cám gạo, bột đậu tương, cám ngô, cám gạo, mùn cưa và hỗn hợp của hai hoặc vài chất trên theo các tỉ lệ khác nhau. Bổ sung nước đến độ ẩm 50%. Ủ trong 4-5 ngày ở 30oC, sau đó xác định số lượng tế bào của từng loại vi sinh vật.

Ảnh hưởng của tỷ lệ cám: trấu:

Tiến hành lên men xốp các vi sinh vâ ̣t trên các môi trường có tỉ lê ̣ cám : trấu khác nhau (trong đó tỷ lê ̣ cám + trấu/ nước = 1/1). Xác định hoạt tính enzyme bằng phương pháp nhỏ di ̣ch , xác định hoạt tính k háng khuẩn bằng phương pháp đục lỗ thạch

Ảnh hưởng của thời gian lên men

Chất mang sau khi bổ sung giống và làm ẩm được nuôi ở nhiệt độ 30oC. Sau các khoảng thời gian 1, 2, 4, 5, 7, 9 ngày tiến hành lấy mẫu xác định hoạt tính enzyme bằng phươn g pháp nhỏ di ̣ch , xác định hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp đu ̣c lỗ tha ̣ch

44

Các chủng được lên men riêng rẽ trên các môi trường xốp thích hợp có độ ẩm ban đầu khác nhau nuôi ở điều kiện 300C – 340C trong 4-5 ngày. Xác định hoạt tính enzyme bằng phương pháp nhỏ dịch , xác định hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp đu ̣c lỗ tha ̣ch

Ảnh hưởng của nhiệt độ ủ

Cấy các chủng vào môi trư ờng xốp thích hợp, theo dõi trong 4, 5 ngày ở các nhiệt độ 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50 (oC). Xác định hoạt tính enzyme bằng phương pháp nhỏ dịch, xác định hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp đục lỗ thạch

Một phần của tài liệu Tuyển chọn các chủng vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản (Trang 44 - 45)