gắn bú trong đấu tranh chống lại sự nụ dịch, xõm lấn của cỏc thế lực ngoại bang nhưng truyền thống đú dường như mờ đi trong thời kỳ mở cửa. Cần cú sự tuyờn truyền giỏo dục để khụi
phục lại.
Ngay trong gia đỡnh, nhà trường cỏc em học sinh đó cần được giỏo dục để họ hiểu rằng khụng thể sống tỏch rời cộng đồng. Bờn cạnh xó hội rộng lớn và mụi trường gia đỡnh thõn thương họ phải biết tụn trọng cộng đồng nhỏ nơi họ sẽ làm việc là cỏc Cụng sở hoặc doanh nghiệp. Cỏc bậc làm cha mẹ khụng nờn đem cỏc cõu chuyện bực mỡnh nơi cụng sở về nhà kể cho con cỏi nghe khi họ chưa đủ trưởng thành. Đừng để những bức xỳc với đồng nghiệp, xếp, cụng việc, khỏch hàng ảnh huởng tới tõm hồn non nớt của cỏc em để rồi cỏc em sẽ lớn lờn với những tư duy lệch lạc trong đầu.
Đất nước ta rồi sẽ phỏt triển, cỏc cụng ty, doanh nghiệp tư nhõn sẽ xuất hiện ngày càng nhiều hơn tham gia ngày càng tớch cực hơn vào xõy dựng nền kinh tế của đất nước. Để tăng cường tớnh cạnh tranh trờn sõn nhà, thiết nghĩ cỏc cơ quan hữu quan và bản thõn cỏc doanh nghiệp nờn quan tõm nhiều hơn đến sự phỏt triển bền vững mà theo tụi một trong những bớ quyết đú là xõy dựng thành cụng mụ hỡnh văn húa doanh nghiệp đặc thự Việt nam trong mỗi doanh nghiệp. Để mụi trường văn húa đú tự nú sẽ cú sức cảm húa, động viờn sự nỗ lực của cỏc doanh nghiờp. Chỳc cỏc bạn thành cụng.
Trần Thanh Hải
Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trớc những đòi hỏi của thực tiễn Tap chi Cong San so 3. 2007 (126)
(Cập nhật: 23/3/2007)