CÁC THAM SỐ NHIỆT ĐỘNG THEO MÔ HÌNH EINSTEIN TƯƠNG QUAN PHI ĐIỂUHÒA

Một phần của tài liệu Các hiệu ứng nhiệt động và các tham số cấu trúc với ảnh hưởng của dao động phi điều hoà trong lý thuyết XAFS (Trang 40 - 41)

TỔNG QUÁT

Mô hình Einstein tương quan phi điều hoa (Anharmonic-

corrclatcd Einstein model) [39], đã khắc phục được các hạn chế của các mô hình khác và đưa lại những kết quả trùng tốt với thực nghiệm. Nhưng cho đến nay vẫn chưa có một lý thuyết đầy đủ để xác định

phân bố của nguyên tử khi đã biết sốnguyên tửtrên một lớp vàbán

kính lớp nguyên tử, vìthế luận án đã tiến hành tổng quát hoa và đưa ra các tham số cấu trúc mới dùng để xác định phân bố của các

nguyên tửtheo mô hình Einstein tương quan phi điều hoa. Đồng thời

tiếp tục phát triển và tổng quát hoa mô hình Einstein tương quan phi điều hoa, tasẽ xây dựng được các biểu thức giải tích tổng quát về dãn nở nhiệt, hệ số đàn hồi, tần số dao động và nhiệt độ tương quan Einstein, các cumulant bậc một biểu diễn sự bất đối xứng của thế cặp

nguyên tử haydãnnởmạng, cumulant bậchaihay hệ số Debye-

Waller, cumulant bậc babiểu diễn sựdịch pha của các phổ E X A F S

do hiệu ứng phi điều hoa. Các biểu thức được xây dựng và mô tả qua

các tham số cấu trúc mới.

2.1 C á c hệ s ố c â u t r ú c mới v à sự tổng q u á t hoa mỏ h ì n h Einstein tương quan phỉ điề u hoa Einstein tương quan phỉ điề u hoa

Từ (1.7.1) và (1.8.3) ta có

UE(x) = D(-l +a2x2-a3x3+...)+Xui-^-xR0 iRA (2.1.1)

Trong phạm vi luận án, ta xác định các tham số nhiệt động cho các tinh thể có cấu trúc lập

phương như lập phương đơn giản (s.c), lập phương tâm diện(fcc) và lập phương tâm khối (bcc), trong trường hợp này khối lượng của các nguyên tử hấp thụ và tán xạ bằng nhau M j = M j do đó

ịi = — . Thay thế (1.8.3) vào

N

Hình 2.1

(1.7.2) và khai triển số hạng thứ hai của (2.1.1) với chú ý

Một phần của tài liệu Các hiệu ứng nhiệt động và các tham số cấu trúc với ảnh hưởng của dao động phi điều hoà trong lý thuyết XAFS (Trang 40 - 41)