Có thể nói việc đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh trên cơ sở chuyên môn hoá một vài mặt hàng chính nào dó là hình thức kinh doanh chắc chắn và phổ biến nhất trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại nói chung và công ty nói riêng.trong những năm qua mặt hàng kinh doanh của công ty luôn đợc mở rộng và đa dạng hơn nhằm đáp ứng nhu cầu mới cũng như tình hình thị tr- ường
Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh thoả mãn đợc nhu càu muôn hình muôn vẻ của thị trờng,cho phép công ty ngày càng mở rộng đợc thị trờng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu do lúc này công ty tham gia vào nhiều thị trờng hơn trên cơ sở vẫn duy trì đợc thị trờng của những mặt hàng chính.mở rộng thj trờng kinh doanh có nghĩa là hàng hoá của công ty ngày càng nhiều làm tăng doanh thu và tạo điều kiện để công ty tăng lợi nhuận.hơn nữa việc mở rộng mặt hàng kinh doanh hiện tại có thể d ẫn tới chuyển hớng kinh doanhcác mặt hàng chính trong tơng lai vì các mặt hàng kinh doanh hiện tại có thể không còn hiệu quả trong t- ơng lai
Trong nền kinh tế thị trờng không đa dạng hoá sản phẩm sẽ dãn tới tình trạng khó đáp ứng cạnh tranh với các công ty khác, do đó thị trờng bị thu hẹp
Hiện nay các mặt hàng kinh doanh xnk của công ty đã đợc đa dạng hoá để phù hợp với nhu cầu của thị trờng trong từng giai đoạn.trong thời gian ới công ty cần thiết phải tiếp tục phát huy và đồng thời chú trọng hơn nữa đến só lợng và chất lợng sản phẩm nhằm làm cho sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng.đối với một công ty không kinh doanh một mặt hàng chủ lực nào nh công ty thì việc đa dạng hoá sản phẩm càng trở nên khó khăn hơn bởi lẽ công ty sẽ gặp phải sự
cạnh tranh gay gắt của các công ty khác.nhng việc làm này vẫn là cần thiết để công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình
Đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu cũng có nghĩa là phải đi đôi với mở rộng mặt hàng nhập khẩu, phục vụ nhu cầu đất nước
3.3. Một số kiến nghị đối với nhà nước nhằm hỗ trợ công ty nâng caohiệu quả kinh doanh xuất khẩu chè của công ty hiệu quả kinh doanh xuất khẩu chè của công ty
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước các hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh xnk nói riêng đều chịu sự quản lý của nhà nước. Các hoạt động quản lý vĩ mô thông qua cơ chế chính sách quản lý có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với công ty xnk để làm tốt công tác xnk ngoài nỗ lực của công ty, nhà nước cần có cơ chế chính sách quản lý xnk thích hợp, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động của công ty
Để làm được điều này ,chính phủ cần thực hiện theo các cách sau: Một là, hoàn thiên và bổ sung hệ thống luật pháp, chính sách
Nhà nước đơn giản hoá các thủ tục cấp giấy phép xnk. Hiện nay ở nước ta các thủ tục cấp giấy phép xnk vẫn còn rườm rà, phức tạp, tốn nhiều thời gian. Cần bãi bỏ chế độ cơ quân đối với các doanh nghiệp kinh doanh xnk.
Về chính sách thuế và chính sách xnk nhà nước cần phải quy định cụ thể chính xác tên hàng, mức thuế, nhà nước quản lý bằng hạn ngạch hay bằng giấy phép để công ty làm cơ sở ký kết hợp đồng và khai báo hải quan tính thuế
Hai là, hỗ trợ vốn hơn nữa cho công ty. Đây là vấn đề mà công ty rất cần được nhà nước quan tâm bởi lẽ vốn của công ty vẫn còn hạn hẹp, chưa đủ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh xnk. Vì vậy, công ty thường bỏ lỡ cơ hội do thiếu vốn hoặc đi vay vốn với lãi suất cao để kinh doanh. Khi đó ,lợi nhuận bị giảm đi rất nhiều
Ba là, nhà nước cần đầu tư hỗ trợ hơn nữa về máy móc, trang thết bị cho sản xuất, chế biến hàng hoá xnk để tăng giá trị các mặt hàng này.qua đó hàng
hoá của công ty sẽ có sức cạnh tranh trên thị trờng và sẽ mang lại lợi nhuận cao cho công ty.
Sau đây là một số giải pháp cụ thể mà nhà nước cần thực hiện nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của các công ty
1. Cải tổ cơ cấu xuất khẩu dựa trên sự phát triển của những ngành xuất khẩu chủ yếu
Cơ cấu xuất khẩu chủ yếu hiện nay của ta dựa vào sản phảm nông, lâm, ng- ư nghiệp với các mặt hàng như dầu thô, gạo, cao su, cà phê. Ở đây có một vấn đề nan giải là đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng này thì ta không thể cải thiện cán cân thương mại. Do đó phương hướng chiến lược là phải cải tổ cơ cấu xuất khẩu bằng cách tăng mạnh tỷ trọng các hàng công nghiệp chế biến và lựa chọn các mặt hàng chế tạo để xuất khẩu bằng cách tăng mạnh tỷ trọng các hàng công nghiệp chế biến và lựa chọn các mặt hàng chế tạo để xuất khẩu. Căn cứ vào các nguồn lực thì các ngành xuất khẩu của ta sẽ là :
- công nghiệp chế biến nông, lâm sản. - công nghiệp dệt, may mặc.
- công nghiẹp lắp ráp điện tử, ô tô, xe máy.
- chính những ngành xuất khẩu chủ lực này sẽ tạo ra cơ cấu của một nền kinh tế mở.
2) thực hiện chính sách bảo hộ tích cực gắn chính sách bảo hộ với chiến l- ược xuất khẩu
Chính sách bảo hộ tích cực ở đây là những ưu đãi và hỗ trợ bằng tài chính và giá cả hơn là bằng hàng rào thuế quan. Chính sách bảo hộ nên thực hiện theo từng giai đoạn và phải có thời hạn, các mặt hàng đánh thuế phải đợc lựa chọn kỹ càng.
3) thực hiện chính sách tỷ giá khuyến khích xuất khẩu
có 2 quan điểm khác nhau:
thứ nhất là muốn duy trì tỷ giá hiện tại để kìm chế lạm phát
thứ hai tỷ giá hiện nay đánh giá quá cao đồng tiền nội địa, không kích thích xuất khẩu, giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá nớc ta trên thị trờng quốc tế. Vì vậy, việc hạ giá dần đồng tiền việt nam hiện nay là rất cần thiết. Tuy nhiên cần phải
kèm với biện pháp nâng lãi suất, quản lý ngoại tệ và khuyến khích dùng đồng tiền việt nam trong khi thanh toán giao dịch giữa các đơn vị kinh tế.
KẾT LUẬN
Có thể nói kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh sôi động nhất nhưng cũng không ít khó khăn phức tạp và mạo hiểm, rủi ro. Song từ khi thành lập đến nay bằng nhiều cố gắng nỗ lực công ty TNHH chè thành đạt đã tồn tại và đứng vững trên thị trường.
Qua thời gian thực tập tại công ty em đã tập trung nghiên cứu và phân tích tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty TNHH chè thành đạt trong giai đoạn hiện nay và qua đó rút ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty. Mặc dù đó chưa phải là những giải pháp tối ưu nhưng nó cũng sẽ đóng góp ít nhiều vào việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty
Bên cạnh việc nghiên cứu để kết hợp giữa lý luận và thực tiễn em còn được sự giúp đỡ tận tình của pgs-ts. Ngô thị tuyết mai cùng ban giám đốc và các cán bộ của công ty đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Mặc dù em đã có nhiều cố gắng song với thời gian và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Bởi vậy em rất mong được sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô và bạn đọc cho bài viết hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thành Đạt năm 2017 2. Báo cáo hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thành Đạt năm 2018 3. Báo cáo hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thành Đạt năm 2019 4. Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Thành Đạt năm 2017
5. Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Thành Đạt năm 2018 6. Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Thành Đạt năm 2019
7. Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thành Đạt năm 2017 8. Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thành Đạt năm 2018 9. Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thành Đạt năm 2019 10. Đỗ Đức Bình và Ngô Thị Tuyết Mai ( đồng chủ biên), giáo trình kinh tế