Nhiều bài bỏo đó phản ỏnh sự can thiệp và lờn tiếng của cỏc cơ quan chức năng trước hiện tượng phụ nữ Việt Nam kết hụn với người nước ngoài.
Sau 2 trường hợp cụ dõu người Việt bị chết vào năm 2008 do sự hành hạ của chồng người Hàn Quốc, Bỏo Gia đỡnh và Xó hội đó cú bài phỏng vấn Vụ trưởng Vụ Hành chớnh Tư phỏp, Bộ Tư phỏp, ụng đó khẳng định: “Sẽ sửa đổi Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh để tăng khả năng bảo vệ cho cỏc cụ dõu Việt”. Ngoài ra, ụng đó trao đổi và núi rừ hơn về những hạn chế và bất cập của cỏc văn bản phỏp luật quy định vấn đề phụ nữ kết hụn với người nước ngoài: “Đứng trước hiện tượng này, chỳng ta đó xõy dựng một hành lang phỏp lý cần thiết như Nghị định 68, Nghị định 69 và Chỉ thị 03/CT-TTg về hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài. Tuy vậy, hiện vẫn cũn nhiều ý kiến khỏc nhau trong việc quy định chi tiết Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Cú ý kiến cho rằng, Nhà nước khụng nờn can thiệp vào chuyện riờng tư của cụng dõn. Lại cú ý kiến nhấn mạnh rằng, Nhà nước phải cú trỏch nhiệm bảo hộ cho cụng dõn của mỡnh khi ở nước ngoài. Trong trường hợp thấy cuộc hụn nhõn đú khụng đảm bảo hạnh phỳc, Nhà nước cú quyền khuyến nghị, can thiệp trỏnh điều đỏng tiếc xảy ra với cụng dõn của mỡnh. Nhiều nước trờn thế giới vẫn thực hiện việc này. Việc kết hụn với người nước ngoài chỳng ta khụng ngăn cấm, cũng khụng khuyến khớch.
Thời gian vừa qua chỳng ta thực hiện việc quản lý chặt chẽ khi xem xột, thụ lý hồ sơ, yờu cầu phỏng vấn trực tiếp cả hai người, nờn cỏc cuộc hụn nhõn với người nước ngoài năm qua ở cỏc tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long đó giảm hẳn”.
Điều quan trọng hơn, qua dư luận xó hội, đó tỏc động đến cỏc nhà lập phỏp, những người xõy dựng chớnh sỏch, để điều chỉnh phỏp luật cho phự hợp với hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài trong điều kiện kinh tế, xó hội hiện nay. Bởi lẽ, cỏc văn bản phỏp lý hiện nay về hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài đó cho thấy cú những bất cập so với thực tiễn.
Về vấn đề này, một lónh đạo của bộ Tư phỏp cho rằng “Bộ Tư phỏp sẽ phải sửa đổi luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000. Theo đú, sẽ cú những quy định riờng về cỏc điều kiện kết hụn với người nước ngoài. Cụ thể, phải cú đủ một số điều kiện (khụng quỏ chờnh lệch về tuổi tỏc, cú hiểu biết lẫn nhau) và mục đớch hụn nhõn phải tự nguyện, tiến bộ. Ngoài điều kiện kết hụn, thủ tục kết hụn hiện hành với
72
người nước ngoài cũng cần được sửa đổi. Theo đú, sẽ bắt buộc bờn nam bờn nữ phải cú mặt khi đăng ký kết hụn tại Việt Nam.” (Phụ nữ, 5.5. 2007)1
Như Bộ trưởng Bộ Tư phỏp Uụng Chu Lưu trả lời bỏo chớ “Sau Chỉ thị 03, Bộ Tư phỏp đó yờu cầu hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài phải tới Sở Tư phỏp phỏng vấn, xỏc định mục đớch hụn nhõn là gỡ, trước khi cho kết hụn. Thế nhưng, họ thường gửi hồ sơ đăng ký kết hụn sang HQ để đăng ký kết hụn sau đú mới gửi về Việt Nam và chỳng ta chỉ cũn cỏch cụng nhận. Vỡ thế, Bộ Tư phỏp sẽ phải làm việc với Đại sứ HQ và cơ quan tư phỏp HQ để bàn biện phỏp giải quyết. Ít ra phải cú một hiệp định tương trợ tư phỏp về dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh”(Phụ nữ,5.5.2007).
Năm 2005, quan điểm của cỏc nhà làm luật về việc sửa đổi NĐ 68 trong lĩnh vực kết hụn cú yếu tố nước ngoài cho thấy động thỏi điều chỉnh văn bản luật phỏp trước thực tế hiện nay “Hiện nay Bộ Tư phỏp đang hoàn tất sửa đổi NĐ 68, quy định trong hồ sơ đăng ký kết hụn, hai bờn vợ chồng phải cú chứng chỉ chung (hoặc tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Trung) và xỏc nhận của chớnh quyền địa phương về thời gian (tối thiểu) mà hai bờn đó tỡm hiểu nhau (vớ dụ bắt buộc là 3 thỏng). Thứ hai, bắt buộc hai bờn phải trực tiếp nộp hồ sơ tại Sở tư phỏp địa phương chứ khụng được uỷ quyền cho người mụi giới. Thứ ba, trong hồ sơ kết hụn phải cú biờn bản phỏng vấn và cỏn bộ tư phỏp được giao phỏng vấn phải chịu trỏch nhiệm nếu cỏc “đương sự” cú vấn đề”.
Điều đú đó thành hiện thực, ngày 21 thỏng 7 năm 2006 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 69/2006/NĐ – CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10-7-2002 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành một số điều về quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh. Theo đú:
“...Sở Tư phỏp cú trỏch nhiệm thực hiện phỏng vấn trực tiếp tại trụ sở Sở Tư phỏp đối với hai bờn nam, nữ để kiểm tra, làm rừ về sự tự nguyện kết hụn của họ, khả năng giao tiếp bằng ngụn ngữ chung và mức độ hiểu biết về hoàn cảnh của nhau.
Việc đăng ký kết hụn cũng bị từ chối, nếu kết quả phỏng vấn, thẩm định, xỏc minh cho thấy việc kết hụn thụng qua mụi giới bất hợp phỏp; kết hụn giả tạo khụng nhằm mục đớch xõy dựng gia đỡnh no ấm, bỡnh đẳng, tiến bộ, hạnh phỳc, bền vững; kết hụn khụng phự hợp với thuần phong mỹ tục của dõn tộc; lợi dụng
1 Thỏng 8/2006, đó cú Quy định cấm về sự quỏ chờnh lệch tuổi kết hụn giữa phụ nữ Việt Nam với người nước ngoài
73
việc kết hụn để mua bỏn phụ nữ, xõm hại tỡnh dục với phụ nữ hoặc vỡ mục đớch trục lợi khỏc” (Bỏo Gia đỡnh và Xó hội, ngày 26.7.2007).
Đương nhiờn, nếu chỉ cú Luật phỏp của Việt Nam sửa đổi thỡ chưa hẳn đó cú hiệu quả cao, nếu như cỏc nước liờn quan đến hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài khụng cú những thay đổi về quy định, luật phỏp. Sẽ rất tốt nếu như cỏc nước trong khu vực cũng cú quan điểm như Hàn Quốc về vấn đề này, như thụng bỏo của đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, về kết quả làm việc của tổng thống Hàn Quốc với cỏc cơ quan chức năng nước này “theo đú, Hàn Quốc sẽ xõy dựng một hệ thống tổng quỏt hỗ trợ phụ nữ nước ngoài đó kết hụn và di cư đến Hàn Quốc, giỳp họ sớm ổn định cuộc sống” (Bỏo PNVN, số 54/2007).
Ngoài ra, Hàn Quốc cũng rất tớch cực hỗ trợ xó hội cho cụ dõu nước ngoài trong những trường hợp cần thiết. Hàn Quốc đó tập trung vào cỏc chớnh sỏch hỗ trợ như: “Ngày 21/3/2008, Bộ Sức khỏe phỳc lợi gia đỡnh Hàn Quốc đó ban hành Phỏp lệnh liờn quan đến việc hỗ trợ gia đỡnh đa văn húa, quy định cụ thể việc lập và thi hành cỏc chớnh sỏch thành phố và quốc gia để bảo đảm sinh hoạt ổn định cho cỏc gia đỡnh đa văn húa…” (Bỏo Phụ nữ Việt Nam, số ra ngày 19/11/2010).
Chớnh phủ Hàn Quốc cũn ra quy định mới về nhập cảnh với mục đớch kết hụn, theo đú “Người nước ngoài muốn kết hụn với người Hàn Quốc phải đệ trỡnh hồ sơ liờn quan tới y tế và phỏp luật trước khi xin thị thực nhập cảnh. Những quy định mới này nằm trong kế hoạch tổng thể nhằm ngăn chặn tỡnh trạng kết hụn “giả” đang cú xu hướng gia tăng; mặt khỏc đảm bảo quyền lợi đối với người nước ngoài nhập cảnh với mục đớch kết hụn thực sự với người Hàn Quốc” (Bỏo Phụ nữ TP Hồ Chớ Minh, 2009).
Tại Việt Nam, Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg về tăng cường quản lý nhà nước đối với quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài được xem là biện phỏp mạnh nhằm thiết lập trật tự trong vấn đề này. Theo đú, Bộ Tư phỏp đó kịp thời cú cụng văn hướng dẫn những vướng mắc của địa phương trong quỏ trỡnh thụ lý và giải quyết việc đăng ký kết hụn, chấn chỉnh những lệch lạc, tiờu cực; đồng thời chỉ đạo cỏc Sở Tư phỏp thực hiện nghiờm tỳc quy định khụng chấp nhận việc nộp hồ sơ đăng ký kết hụn qua người thứ 3; quy định xỏc minh, phỏng vấn cỏc bờn đương sự.
74
tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đăng ký kết hụn, cụng nhận việc kết hụn của hầu hết cỏc Sở Tư phỏp đó được thực hiện chặt chẽ, nghiờm tỳc nờn đó gúp phần loại trừ được những trường hợp hồ sơ khụng hợp thức, hồ sơ giả…Việc tăng cường phỏng vấn cỏc bờn kết hụn đó loại trừ được những trường hợp kết hụn khụng bảo đảm nguyờn tắc hụn nhõn tự nguyện, tiến bộ, phự hợp với thuần phong, mỹ tục của dõn tộc, hướng cỏc quan hệ hụn nhõn phự hợp với những nguyờn tắc cơ bản của chế độ hụn nhõn gia đỡnh Việt Nam; ngăn ngừa, hạn chế được nhiều trường hợp kết hụn cú tớnh chất vụ lợi, thực dụng vỡ lý do kinh tế.
Hoạt động của Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam với cỏc hội viờn phụ nữ được coi là cỏnh tay phải trong quản lý nhà nước về hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài đó cú kết quả đỏng ghi nhận. Theo đú, Trung ương Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam đó ban hành cỏc văn bản chỉ đạo, tổ chức một số hội nghị quỏn triệt về những vấn đề xó hội liờn quan đến phụ nữ và trẻ em gỏi, vấn đề phụ nữ Việt Nam kết hụn với người nước ngoài, đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, tư vấn về hụn nhõn quốc tế; xỳc tiến việc thành lập Trung tõm Hỗ trợ kết hụn tại cỏc địa phương cú đụng phụ nữ Việt Nam kết hụn với người nước ngoài. Cho đến nay, cả nước cú 18 trung tõm tại Hải Dương , Đà Nẵng, Quảng Nam, Lõm Đụ̀ng, Bỡnh Phước, TP Hụ̀ Chí Minh , An Giang, Đồng Thỏp, Tõy Ninh, Súc Trăng, Cà Mau, Trà Vinh, Vĩnh Long…Ngoài ra, Trung ương Hội Liờn hiệp phụ nữ Việt Nam đó hợp tỏc với Trung tõm Văn húa Phụ nữ Việt Nam tại Hàn Quốc thực hiện dự ỏn “Hỗ trợ hụn nhõn quốc tế” nhằm giỳp cỏc Trung tõm hỗ trợ kết hụn của cỏc tỉnh, thành phố hoạt động, giảm tối đa cỏc hiện tượng tiờu cực, rủi ro cho cỏc cuộc hụn nhõn Việt - Hàn.
Mặc dự Chỉ thị số 03/2005/CT-TTg đó nhấn mạnh vấn đề hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài là một vấn đề liờn quan đến nhiều mặt của đời sống xó hội, liờn quan đến trỏch nhiệm của nhiều bộ, ngành, cỏc cấp ủy và chớnh quyền địa phương. Tuy nhiờn, thời gian qua việc quản lý về hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài vẫn chưa nhận được sự quan tõm đồng bộ của cỏc bộ, ngành, cỏc cấp. Bờn cạnh một số địa phương cấp ủy, chớnh quyền địa phương đó quan tõm, đầu tư cho cụng tỏc này (bố trớ kinh phớ cho cụng tỏc tuyờn truyền, tạo cụng ăn, việc làm cú thu nhập cho chị em phụ nữ, xỳc tiến việc thành lập Trung tõm hỗ trợ kết hụn...), thỡ ở một số địa phương, cụng tỏc này vẫn chưa được coi trọng, thậm chớ
75
là bị buụng xuụi. Đặc biệt hơn, một số bộ, ngành, cấp ủy, chớnh quyền địa phương cú nhận thức rằng, quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài chỉ là lĩnh vực thuộc trỏch nhiệm quản lý riờng của ngành Tư phỏp, khi cú bất cập liờn quan đến việc kết hụn với người nước ngoài lại đặt yờu cầu ngành Tư phỏp phải rà soỏt lại thủ tục đăng ký kết hụn. Chớnh vỡ thế, cụng tỏc kiểm tra, thanh tra cỏc địa phương trong việc thụ lý, giải quyết hồ sơ đăng ký kết hụn giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài tuy đó được thực hiện, nhưng bỡnh quõn mỗi năm cũng chỉ thực hiện thanh tra được 1 địa phương.
Một số UBND tỉnh, thành phố chưa thực sự quan tõm nhiều đến việc hỗ trợ Hội Liờn hiệp Phụ nữ cấp tỉnh trong việc thành lập Trung tõm Hỗ trợ kết hụn theo quy định tại Nghị định số 68/2002/NĐ-CP. Cho đến nay mới chỉ thành lập được 15 Trung tõm Hỗ trợ kết hụn theo quy định tại Nghị định số 68/2002/NĐ-CP. Do đú, những địa phương chưa cú Trung tõm Hỗ trợ kết hụn thỡ chị em khụng được tư vấn, việc học tiếng cũng cũn nhiều hạn chế. Ở những địa phương đó thành lập Trung tõm Hỗ trợ kết hụn thỡ lại chưa được tạo điều kiện thuận lợi về kinh phớ, cơ sở vật chất để cỏc Trung tõm đi vào hoạt động cú hiệu quả.
“Chỳng tụi đó ký với Hàn Quốc một dự ỏn trị giỏ 3,5 triệu USD nhằm cung cấp kiến thức và thụng tin cho cỏc cụ gỏi muốn hoặc sắp lấy chồng Hàn Quốc. Trước mắt chỳng tụi sẽ dành ưu tiờn cho cỏc tỉnh khu vực Đồng bằng sụng Cửu Long, sẽ cú những khúa học ngắn hạn cho cỏc cụ gỏi trẻ chỉ dẫn những giao tiếp thụng thường, ứng xử khi mới về nhà chồng, phong tục tập quỏn nước bạn, cỏc địa chỉ cú thể tỡm đến khi gặp trục trặc” (Bài phỏng vấn Bà Cao Hồng Võn, trưởng Ban Gia đỡnh - Xó hội, Hội Liờn hiệp Phụ nữ VN, Bỏo Phụ nữ Việt Nam 2009).
Trong thực tế thỡ việc giỳp đỡ, hỗ trợ của cỏc địa phương cú đụng phụ nữ kết hụn với người nước ngoài diễn ra như thế nào, tỏc giả cựng nhúm nghiờn cứu đó tỡm hiểu mức độ quan tõm của cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phương về vấn đề hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài tại 4 tỉnh tiến hành khảo sỏt.
Kết quả khảo sỏt cho thấy, 80.9% (131/162) đó từng được nghe thụng tin từ cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền địa phương về vấn đề hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài. Tương quan giữa cỏc nhúm đối tượng cho thấy, tỷ lệ nhúm cha mẹ, người thõn và đối tượng đớch đó từng nghe thụng tin cũng như đó từng tham gia
76
hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục về vấn đề phụ nữ lấy chồng nước ngoài thấp hơn tỷ lệ đối tượng khảo sỏt là người dõn tại cộng đồng (Biểu đồ 2.4). Kết quả này một lần nữa cho thấy nhúm cha mẹ, người thõn, nhúm đối tượng đớch chưa tiếp cận được nhiều cỏc thụng tin tuyờn truyền về vấn đề phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài. Đõy là thực trạng cần thiết lưu ý khi tuyờn truyền tại cộng đồng về cỏc vấn đề xó hội cú liờn quan đến phụ nữ và trẻ em gỏi. Bởi những nhúm đối tượng cú nguy cơ đặc biệt cần thiết tiếp cận những thụng tin này.
77
Biểu đồ 2.4: Tƣơng quan nhúm đối tƣợng - đó từng nghe thụng tin và đó từng tham dự hoạt động TTGD về HNCYTNN
96.4 64.1 64.3 42.3 0 20 40 60 80 100 120
Đó từng nghe thụng tin Đó từng tham dự hoạt động TTGD
Cộng đồng Cha mẹ, người thõn, đối tượng đớch
Kết quả khảo sỏt cho thấy, nhỡn chung, những người được hỏi khụng biết rừ về việc phụ nữ lấy chồng nước ngoài gặp rủi ro trở về địa phương cú được hỗ trợ gỡ từ phớa chớnh quyền, đoàn thể khụng. Chỉ cú một số ớt cho biết địa phương cú hoạt động thăm hỏi những phụ nữ cú hoàn cảnh này.
Bảng 2.4 cho thấy, những người được hỏi đó liệt kờ được một số chủ trương mà cấp uỷ đảng địa phương đó làm cú liờn quan tới vấn đề phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài, trong đú việc làm được liệt kờ nhiều nhất cũng tương tự như vấn đề phũng chống BBPNTE, là tổ chức cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục về vấn đề phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài (55.6%). Cỏc chủ trương, việc làm cũn lại chiếm tỷ lệ thấp hơn rất nhiều.
Bảng 2.4: Cỏc chủ trƣơng, việc làm mà cấp uỷ đảng địa phƣơng đó làm về vấn đề phụ nữ Việt Nam lấy chồng nƣớc ngoài
Cỏc chủ trƣơng, việc làm SL %
Tổ chức cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục về vấn đề phụ nữ Việt
Nam lấy chồng nước ngoài 90 55.6
Xõy dựng chương trỡnh hỗ trợ hụn nhõn quốc tế 9 5.6
Hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm 9 5.6
Thành lập cõu lạc bộ tuyờn truyền 9 5.6
Hỗ trợ làm cỏc thủ tục phỏp lý về nhà ở hoặc khai sinh cho con 8 4.9