Đa phần những bài bỏo núi về những bi kịch của phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài đều đề cập đến cỏc mức độ bạo hành khỏc nhau của chồng và gia đỡnh chồng đối với cỏc cụ dõu Việt. Những bài bỏo với tựa đề đau xút chớnh là những tiếng chuụng cảnh tỉnh đối với những cụ gỏi cú ý định đổi đời, vớ dụ như bài bỏo: “Mỏ ơi đừng gả con xa…” đăng trờn bỏo Phụ nữ TP Hồ Chớ Minh số ra ngày 24/8/2007 phản ỏnh về số phận những cụ gỏi xấu số bị đối xử và hành hạ dó man khi về nhà chồng; Bài bỏo “14% cụ dõu Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc bị hạnh hạ” đưa ra những con số thống kờ về tỷ lệ cuộc sống của cỏc cụ dõu Việt “Theo thống kờ của Hàn Quốc, 50% phụ nữ Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc cú cuộc sống hạnh phỳc, cũn lại cú cuộc sống khú khăn, bị chồng hắt hủi, 14% bị chồng hành hạ”.
Bài bỏo với tựa đề “Một cụ dõu Việt trở về trờn xe lăn” đăng trờn bỏo Phụ nữ TP Hồ Chớ Minh số ra ngày 4/9/2008 đó miờu tả trường hợp của cụ dõu Thu Hằng ở tỉnh Đồng Nai trở về với một thõn hỡnh tiều tụy, tàn tật, tương phản hoàn toàn với hỡnh ảnh của cụ trước ngày rời gia đỡnh sang xứ ngoại “Gương mặt xinh xắn của cụ dõu 20 tuổi trong ngày cưới cỏch đõy gần hai năm, hoàn toàn tương phản với một Thỳy Hằng vừa trở về. Hằng đờ đẫn, thỉnh thoảng lại cười
59
ngõy ngụ, khụng tự chủ…”
Bài “Nước mắt người trở về” trờn bỏo Phụ nữ Việt Nam đăng ra ngày 12/8/2009 giới thiệu về rất nhiều trường hợp phụ nữ cựng chung số phận rủi ro khi lấy chồng ngoại.
Chị Đinh Thị B., 21 tuổi, ở xó Lập Lễ, bày tỏ trong một bài bỏo đăng trờn bỏo Phụ nữ Việt Nam số ra ngày 16/9/2010: “Vỡ khụng được tỡm hiểu kỹ, chỉ do "bà mối" sắp xếp, nờn ngày cưới của chị với người đàn ụng Hàn Quốc đó khụng cú mặt chỳ rể. Đến khi bay sang đất Hàn, về chung sống với chồng, chị mới hay người chồng lớn gấp 3 lần tuổi chị, lại cũn mắc bệnh thần kinh, liờn tục lờn cơn. Mỗi lần lờn cơn như thế, chị được coi là "vật" để anh ta đấm đỏ. Lo sợ cho sự an toàn tớnh mạng của mỡnh, chị B. đó xin với gia đỡnh chồng được ly hụn, nhưng bà mẹ chồng chỉ buụng thừng: "Đưa tao 20.000 USD rồi tao bảo nú ký giấy cho" (?!). Những tưởng lấy chồng ngoại, cuộc sống sẽ toàn màu hồng, chẳng ngờ, giấc mộng vàng từ cuộc hụn nhõn xuyờn biờn giới của chị B. giờ sụp đổ hoàn toàn. Bản thõn chị trở thành nạn nhõn của bạo lực gia đỡnh. Cực chẳng đó, B. đó trốn về Việt Nam với độc một bộ ỏo cỏnh mang trờn người”.
Trường hợp ở huyện Kiến Thụy cũng vậy. Tuy gia đỡnh khụng phải mất số tiền trị giỏ tương đương 10 tấn thúc cho việc dẫn mối để lấy chồng Hàn Quốc như chị B. núi trờn, nhưng Nguyễn Thị H., 27 tuổi, ở xó Đại Hợp cũng phải mất tới 2.000 USD cho "trung tõm mụi giới" để được kết hụn với người đàn ụng Đài Loan hơn H. 20 tuổi. Là hoa khụi của làng, nay trở về, hết thở ngắn lại than dài, H. than với mọi người, chị đó từng mơ về một mỏi ấm gia đỡnh, cú người chồng giàu và những đứa con xinh. Nhưng sang tới Đài Loan, mới hay chồng đó cú 2 con riờng. Anh ta kiờn quyết khụng sinh thờm con nữa. Hỏi lý do vỡ sao thỡ chồng H. trả lời: "Việc này "madam" (bà mối) cam kết cưới H. về là để giỳp việc chứ khụng phải để sinh con" (!?). Thế là 4 năm rũng ró, làm việc cật lực như người ăn, kẻ ở, H. đành ly dị, trở về Việt Nam với 2 bàn tay trắng.
Một số chị em cũn bị bạo hành, ngược đói khụng chỉ từ người chồng mà cả cha mẹ, anh chị em nhà chồng. Một số trường hợp lấy chồng Trung Quốc do khụng chịu nổi lao động nặng nhọc và sự kiểm soỏt gắt gao của gia đỡnh nhà chồng đó bỏ trốn về kể lại rằng cỏc chị khụng được chỳt tự do. Suốt ngày, suốt đờm luụn cú người kốm, khụng được đi ra ngoài một mỡnh (sợ trốn). Ban ngày thỡ ra
60
đồng, lờn nương rẫy làm việc như đứa ở. Tối đến phải làm cụng việc nội trợ cú khi đến nửa đờm. Tiền bạc thỡ khụng được quản lý. Khụng được một mỡnh ra chợ, ra đường hoặc gặp gỡ bất cứ ai. Nhiều chị em bị chồng, mẹ chồng, anh chị em nhà chồng bạo hành, ngược đói mà khụng được sự quan tõm bảo vệ của bất cứ cỏ nhõn, tổ chức nào tại địa phương nơi chị em lấy chồng. Rào cản về ngụn ngữ là điều bất lợi nhất làm chị em khụng thể phản ỏnh đến được cỏc cơ quan phỏp luật nước sở tại. Đấy là chưa kể đến cỏc trường hợp chị em ở trong cảnh kết hụn bất hợp phỏp, cư trỳ bất hợp phỏp. Đó xảy ra trường hợp cụ dõu Việt bị người chồng giết chết ở Hàn Quốc.
Trong đợt tiến hành khảo sỏt tại 4 tỉnh: Hải Phũng, Bắc Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long vào thỏng 8/2010, chỳng tụi đó cú dịp phỏng vấn 18 người vợ Việt Nam lấy chồng nước ngoài bị bạo hành, hiện đó trở về nước. Độ tuổi trung bỡnh của những người tham gia phỏng vấn là 25, người già nhất là 33 và trẻ nhất là 22. 14 phụ nữ gặp chồng thụng qua mụi giới và một người được người chồng Đài Loan của chị gỏi giới thiệu. Tất cả những người phụ nữ này đều bị lạm dụng về mặt thể chất hoặc tinh thần trong gia đỡnh họ. Người bạo hành họ bao gồm người chồng, mẹ chồng, em trai/gỏi chồng, con riờng của chồng. 5 trong số những người chồng của những phụ nữ này thất nghiệp và 6 người chồng khỏc cú thu nhập khụng ổn định. 7 người phụ nữ cho rằng chồng họ nghiện rượu nặng, trong khi một người cũn cho rằng chồng mỡnh nghiện ma tỳy.
Khụng phải mọi phụ nữ Việt Nam di cư hụn nhõn sống ở Đài Loan đều gặp phải vấn đề xung đột hay bạo lực gia đỡnh gay gắt. Những khảo sỏt tập trung vào cỏc cuộc xung đột khụng cú nghĩa là tất cả cỏc cuộc hụn nhõn giữa phụ nữ Việt và đàn ụng Đài Loan đều cú vấn đề.
Khảo sỏt được thực hiện ở ba xó của huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ. Ở Việt Nam, huyện Thốt Nốt nổi tiếng là nơi cú nhiều phụ nữ di cư qua hỡnh thức hụn nhõn quốc tế, đặc biệt là Đài Loan và gần đõy là Hàn Quốc. Với sự giỳp đỡ của chớnh quyền địa phương, chỳng tụi đó lựa chọn 3 trong tổng số 8 xó của huyện này, nơi cú số phụ nữ di cư sau khi kết hụn với đàn ụng cỏc nước chõu Á lớn nhất. Dõn số cỏc xó nghiờn cứu dao động từ 20.000 người đến 33.000 người.
“Cơn sốt” lấy chồng ngoại quốc bắt đầu từ xó 1, xó cú số liệu thống kờ đầy đủ nhất về hụn nhõn. Trong tổng số 1.117 cuộc hụn nhõn trong 4 năm từ
61
1999 đến 2003, thỡ 498 cuộc hụn nhõn là với đàn ụng Đài Loan, chiếm 45% tổng số cuộc hụn nhõn đăng ký trong toàn xó. Trong khi hầu hết cỏc cuộc hụn nhõn quốc tế là lấy đàn ụng Đài Loan thỡ cỏc số liệu thống kờ gần đõy cho thấy hụn nhõn với đàn ụng Hàn Quốc tăng. Ở xó 2, 33 phụ nữ lấy chồng Đài Loan và 62 người lấy chồng Hàn Quốc trong vũng 16 thỏng trước thời điểm khảo sỏt.
Cú rất nhiều hoàn cảnh dẫn đến xung đột trong gia đỡnh của họ. Một cụ đó kể lại cuộc sống của mỡnh trong gia đỡnh nhà chồng khụng khỏc gỡ người giỳp việc nhà: “Mặc dự tụi cú thai ngay sau khi đến Đài Loan, nhưng gia đỡnh Đài Loan của tụi muốn tụi làm hết cỏc việc nhà và chăm súc bố chồng ốm yếu. Trong năm đầu sau khi kết hụn, chồng tụi và gia đỡnh nhà chồng thường bạo hành tụi về mặt thể xỏc”.Một người tham gia phỏng vấn khỏc kể: “Khi con khúc, anh ấy đổ lỗi cho tụi là khụng biết chăm con. Anh ấy chửi và đỏnh tụi. Tụi bị đuổi ra khỏi phũng ngủ của hai vợ chồng và bắt phải ngủ ở gúc cầu thang”.
Một số phụ nữ chỳng tụi phỏng vấn khụng bị chồng nhưng lại bị cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh nhà chồng bạo hành. Chẳng hạn như chồng của H ở xó Tiờn Nha, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang cú một người chị lớn hơn nhiều tuổi, độc thõn và sống cựng nhà với họ. H cho biết: “Chị chồng em rất bộo và lười. Chị ta ở nhà và chẳng làm gỡ cả. Chị ta bắt em phải làm mọi thứ. Chị ta cũn khụng cho em ngủ. Chị ta bắt em dậy từ 5 giờ sỏng và bắt em chuẩn bị bữa sỏng. Chị ta cũn đỏnh em, tỳm túc em và đẩy em vào tủ lạnh, sau đú đuổi em ra khỏi nhà”.
Như vậy, cỏc tỏc phẩm bỏo chớ đó phản ỏnh khỏ trung thực tỡnh trạng hụn nhõn khụng may mắn (bị bạo hành) của một số chị em, mà tỡnh trạng qua khảo sỏt thực tế cũn nặng nề hơn rất nhiều lần.