51
chuyờn trang “Phỏp luật”, “Văn húa”; Bỏo Gia đỡnh và Xó hội cú chuyờn trang “Phỏp luật”, “Xó hội”, “Gia đỡnh”, ; Bỏo Phụ nữ TP Hồ Chớ Minh cú chuyờn trang “Tỡnh yờu- hụn nhõn”, “Gia đỡnh- Xó hội”, chuyờn mục: “Chuyện con gỏi”, “Duyờn con gỏi” , “Hụn nhõn gia đỡnh, Hạnh phỳc gia đỡnh”, Thụng qua những tin tức được đăng trờn cỏc chuyờn trang, chuyờn mục, chị em cú thờm hiểu biết về những quy định mới, chớnh sỏch mới, từ đú lờn kế hoạch cho việc kết hụn với người nước ngoài chủ động và tự bảo vệ được quyền lợi của mỡnh. Mặt khỏc, thụng qua những tỏc phẩm bỏo chớ về những vụ việc cụ thể đó và đang xảy ra, bỏo chớ cũng đó gúp thờm tiếng núi để Chớnh phủ kịp thời điều chỉnh chớnh sỏch cho phự hợp để cú thể bảo vệ tốt nhất cho cỏc cụng dõn Việt Nam lấy chồng nước ngoài.
Tuy nhiờn, cỏc tờ bỏo khảo sỏt chưa thường xuyờn cập nhật những chớnh sỏch mới hoặc cập nhật nhưng khụng trớch đoạn những nội dung quan trọng liờn quan đến hụn nhõn với người nước ngoài để chị em tiện theo dừi. Điều này cần được khắc phục trong thời gian tới.
Vấn đề phụ nữ Việt Nam kết hụn với người nước ngoài đó trở thành một vấn đề mang tớnh chớnh trị ở Việt Nam. Thứ nhất, trong nước, quan chức cấp cao đó lờn tiếng về vấn đề này. Thứ hai, tớnh chất chớnh trị quốc tế của hụn nhõn xuyờn quốc gia đó nổi lờn trong vài năm qua khi những vụ lạm dụng hoặc buụn bỏn người nghiờm trọng được phỏt hiện. Bỏo chớ Việt Nam đưa tin về việc cỏc quan chức Việt Nam sang cỏc nước cụ dõu di cư tới để bàn về cỏc trường hợp cụ thể và thảo luận về chớnh sỏch nhằm ngăn chặn cỏc vấn đề tiếp tục xảy ra. Việc chớnh trị húa vấn đề thường phải sử dụng tiếng núi của cơ quan quyền lực. Vớ dụ:
“Vào ngày 22/12/2007, sau khi cú tin về một cụ dõu Việt Nam bị bỏn ở chợ Malaixia, Hội LHPN Việt Nam đó cử một đại diện chớnh thức đến Đại sứ quỏn Việt Nam ở Malaixia tỡm hiểu thờm thụng tin về trường hợp này và yờu cầu phải cú hành động xử lý nhanh chúng”. (Bỏo Phụ nữ Việt Nam, 29/12/2007).
“…Hiện chỳng tụi đó làm việc với Đại sứ quỏn Hàn Quốc, Văn phũng kinh tế – Văn hoỏ Đài Loan tại Hà Nội. Tới đõy hai bờn sẽ ký những thoả thuận song phương, tạo điều kiện tối đa cho cụ dõu Việt cú điều kiện sinh hoạt, giỳp đỡ lẫn nhau và đưa ra những chế tài cụ thể” (Bỏo Gia đỡnh và Xó hội, 2008)
52
bỏo chớ trong việc tuyờn truyền về kết hụn với người nước ngoài. Mặt khỏc nú chứng minh tương thớch với đỏnh giỏ của Đảng và Chớnh phủ về sự đúng gúp của bỏo chớ nước ta về vấn đề kết hụn với người nước ngoài. Đú là:
“- Bỏo chớ tuyờn truyền về vấn đề PNVN kết hụn với người nước ngoài đó giỳp cho cỏc nhà quản lý và lónh đạo cũng như cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng thấy rừ nguy cơ, thực trạng của vấn đề PNVN kết hụn với người nước ngoài ảnh hưởng tới việc xõy dựng hỡnh ảnh quốc gia về người phụ nữ Việt Nam, từ đú xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc nhà lónh đạo và quản lý cỏc cấp triển khai tuyờn truyền về vấn đề kết hụn với người nước ngoài lồng ghộp với cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội ở địa phương một cỏch cú hiệu quả.
- Bỏo chớ đó gúp phần làm chuyển biến nhận thức và hành vi của một bộ phận dõn cư về vấn đề PNVN kết hụn với người nước ngoài.
- Đó gúp phần tuyờn truyền xỏc lập phương thức và giải phỏp để triển khai tốt vấn đề kết hụn với người nước ngoài. Việc đăng tải cỏc thụng tin chớnh xỏc của bỏo chớ đó giỳp cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch điều chỉnh cỏc văn bản quy phạm phỏp luật và cỏc quy định của nhà nước về vấn đề kết hụn với người nước ngoài một cỏch kịp thời, phự hợp”
(Bỏo cỏo tại Hội thảo về Phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài của Ủy ban cỏc vấn đề xó hội của Quốc hội, 7/2012…).
Thụng qua việc sắp xếp một cỏch cẩn thận cỏc thụng tin và bằng chứng chọn lọc, bỏo chớ đó làm cho hiện tượng kết hụn với người nước ngoài trở thành một vấn đề đặc biệt và tỏc động rất lớn đến quan niệm của xó hội về kết hụn với người nước ngoài.
Bỏo chớ đó tham gia vào việc đấu tranh, phỏt hiện những đường dõy mụi giới hụn nhõn bất hợp phỏp, đồng thời lờn tiếng phản ỏnh, bờnh vực những vụ việc cụ dõu bị đỏnh đập, giết hại. Tuy nhiờn, ảnh hưởng tiờu cực đú là vấn đề xõy dựng hỡnh ảnh quốc gia. Hầu hết, tất cả cỏc cụ dõu di cư đều được miờu tả là đến từ những vựng nghốo khú. Cỏc bài bỏo cú xu hướng nhấn mạnh họ cú trỡnh độ văn húa thấp, vỡ vậy theo cỏc bài bỏo thỡ những người phụ nữ bước vào những cuộc hụn nhõn này ớt học đến nỗi họ khụng biết đến những nguy cơ cú thể nảy sinh trong việc di cư để kết hụn. Trang web Hội LHPN Việt Nam miờu tả cỏc cụ dõu là:
53
trẻ em đường phố, ớt học, đến từ những gia đỡnh cú hoàn cảnh kinh tế khú khăn. Họ dễ bị những kẻ mụi giới lừa gạt (Trang web Hội LHPN Việt Nam, 15/7/2009).
Hầu hết những người này cú trỡnh độ văn húa thấp, cũn trẻ, từ 18 đến 20 tuổi. Họ khụng núi được ngoại ngữ (tiếng Trung Quốc hay tiếng Anh) và do đú khụng thể giao tiếp với người nước ngoài. Họ khụng cú nghề nghiệp ổn định (Phụ nữ TP Hồ Chớ Minh, 25/5/2009).
Về phụ nữ ở TP Cần Thơ lấy chồng Hàn Quốc, bài bỏo cú tiờu đề “Phụ nữ Việt Nam đua nhau lấy chồng Hàn Quốc” trờn bỏo Phụ nữ Việt Nam đó viết:
“Hầu hết cỏc cụ dõu tuổi đời từ 18-25. Phần lớn chỉ học hết tiểu học hoặc cấp II. Một số cụ cũn mự chữ. Những cụ gỏi này khụng cú nghề nghiệp ổn định và nhiều người gia đỡnh khụng cú ruộng đất (Phụ nữ Việt Nam, 21/2/2007).
Hầu hết phụ nữ lấy chồng Đài Loan và Hàn Quốc đến từ đồng bằng sụng Cửu Long, ớt đọc bỏo chớ và thường cú những thụng tin sai lệch về người mụi giới. Do đú, chỳng ta phải giỏo dục cho cỏc gia đỡnh và cỏc cụ gỏi thấy rằng lấy chồng ngoại quốc vỡ mục đớch kinh tế là hoàn toàn sai lầm (Phụ nữ TP Hồ Chớ Minh,10/5/2007).
Mặc dự cỏc số liệu gần đõy đó chỉ ra rằng, ở phớa Bắc cũng ngày càng cú nhiều phụ nữ lấy chồng ngoại quốc và di cư theo chồng, nhưng cỏc bài bỏo vẫn cú xu hướng tập trung vào cỏc trường hợp đến từ Nam Bộ, xem đú như một “tệ nạn xó hội khú kiểm soỏt”.
Trong khi cỏc cụ gỏi trẻ ở miền Bắc và miền Trung cần cự, chăm chỉ thỡ một số cụ gỏi trẻ ở đồng bằng sụng Cửu Long lại thể hiện là lười biếng và muốn sống một cuộc sống nhàn nhó và đầy đủ ở nước ngoài (trang web của Hội LHPN Việt Nam, 22/5/2006).
Khỏc với hỡnh ảnh nạn nhõn, người phụ nữ cũn bị miờu tả là kẻ cơ hội và toan tớnh, lấy chồng ngoại quốc chỉ vỡ mục đớch cỏ nhõn ớch kỷ. Hụn nhõn đối với họ chỉ là phương tiện để đạt được mục đớch: di cư đến một nước giàu để cú cuộc sống thoải mỏi. Những bài bỏo này biến phụ nữ thành những kẻ cơ hội và khụng cú đạo đức.
Đối với những người phụ nữ lấy chồng nước ngoài, phần lớn đến từ vựng nụng thụn, ớt học và muốn nhanh chúng thay đổi số phận. Họ khụng quan tõm đến tuổi tỏc, tỡnh yờu hay dõn tộc. Một số phụ nữ trẻ lười biếng và muốn cú cuộc
54
sống hưởng thụ (trang Web của Hội LHPN Việt Nam, 14/7/2006).
Cú nhiều kiểu phụ nữ lấy chồng ngoại khỏc nhau: một số người con nhà giàu cú; một số lười biếng; một số chỉ vỡ bị người yờu Việt Nam bỏ. Điều đặc biệt đỏng ngại là đối với một số phụ nữ trẻ, lấy chồng ngoại là một mốt hay một trào lưu; họ chẳng cần biết chồng của họ trụng như thế nào (Cụng an nhõn dõn, 4/6/2006).
Túm lại, trờn cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng núi chung và bỏo in núi riờng, hỡnh ảnh những phụ nữ lấy chồng ngoại thường được “khắc họa” như những người cú tham vọng quỏ nhiều, xa rời thực tế. Họ bị nhỡn nhận như những người dại dột, lười lao động, ham hưởng thụ. Ở nơi đến, quờ hương của chồng họ, những người phụ nữ này hoặc được vẽ nờn với hỡnh ảnh của người phụ nữ Á Đụng truyền thống, cam phận, phục tựng hoặc bị coi như những người ham tiền, thấp kộm, khụng an phận và cú thể gõy rắc rối. Vỡ thế một vài trường hợp thất bại thường được đăng tải rộng rói như sự cảnh cỏo những người cú dự định ra đi. Thay vỡ phõn tớch những lý do thất bại của họ trong mối liờn hệ với bối cảnh rộng hơn về văn húa- xó hội và chớnh sỏch, cỏc bài bỏo đú thường ỏm chỉ rằng những người phụ nữ đú phải trả giỏ cho những toan tớnh và hành vi của họ. Hơn nữa, mặc dự số trường hợp thất bại rất ớt so với những trường hợp khụng thất bại nhưng chỳng thường được khỏi quỏt húa như là phản ỏnh tỡnh trạng chung của hụn nhõn quốc tế. Trong khi đú cỏc trường hợp thành cụng dự là số nhiều hầu như khụng được nhắc đến.