Thụng tin dƣới gúc nhỡn văn húa

Một phần của tài liệu Vấn đề phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài trên báo chí hiện nay (Khảo sát các tờ báo in Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, Gia đình và Xã hội từ (Trang 43 - 46)

Trước tiờn, nhỡn từ gúc độ văn húa, vấn đề phụ nữ Việt Nam kết hụn với người nước ngoài được phản ỏnh trờn bỏo chớ đó mụ tả một hiện tượng tất yếu của thời kỳ mở cửa, đú là sự giao lưu văn húa giữa cỏc dõn tộc. Giao lưu văn húa giữa cỏc quốc gia, giữa cỏc dõn tộc diễn ra trong suốt tiến trỡnh lịch sử của nhõn loại với những cấp độ và quy mụ khỏc nhau và hệ quả cũng hết sức khỏc nhau. Trong điều kiện toàn cầu húa như hiện nay, quỏ trỡnh đú diễn ra càng mạnh mẽ hơn, tỏc động sõu sắc đến đời sống văn húa của cỏc tộc người. Cỏc cuộc hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài là một trong những biểu hiện sõu sắc của quỏ trỡnh giao lưu văn húa. Đõy là hiện tượng khụng mới nhưng trong bối cảnh hiện nay, đó cú nhiều thay đổi so với trước đõy như số lượng tăng nhanh, khụng chỉ xảy ra ở một khu vực mà

45

trong khụng gian rộng lớn hơn, khụng chỉ giới hạn ở thành phần của một tộc người mà cú sự tham gia của nhiều thành phần dõn tộc. Cỏc cuộc hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài trong bối cảnh hiện nay đó được bỏo chớ thụng tin khỏ đang dạng dưới gúc độ văn húa.

Một số bài bỏo khảo sỏt đó đề cập đến vấn đề này nhỡn từ gúc độ văn húa. Bỏo Gia đỡnh và Xó hội số ra ngày 24/4/2009 đó cú bài viết “Hụn nhõn Việt – Hàn: Thỏch thức về giao thoa văn húa” đưa ra những nhận định về việc cỏc cụ dõu Việt phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp khi lấy chồng ngoại quốc trong đú cú vấn đề về văn húa: “Cỏc cụ dõu phải từ bỏ văn húa của đất nước mỡnh, cố gắng tiếp nhận một nền văn húa mới khiến họ cụ đơn trong gia đỡnh và đứng ngoài cộng đồng, ảnh hưởng đến hạnh phỳc gia đỡnh”. Phần lớn cỏc trường hợp phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngoài đều khụng được chuẩn bị kỹ lưỡng cả về ngụn ngữ lẫn văn húa. Do khụng được chuẩn bị trước như vậy, nờn họ gặp rất nhiều khú khăn khi sống trong mụi trường cú chuẩn mực văn húa và lối sống khỏc so với chuẩn mực văn húa và lối sống đó gắn bú với họ hàng chục năm. Chớnh sự khỏc biệt về văn húa đó gõy khụng ớt phiền toỏi làm cho cuộc sống của họ trong mụi trường mới đó khú khăn lại càng khú khăn, thậm chớ xảy ra xung đột với chồng và gia đỡnh nhà chồng. Sở dĩ cú tỡnh trạng này là do khụng thể đơn giản từ bỏ những giỏ trị văn húa cũ để tiếp nhận những giỏ trị văn húa mới. Văn húa luụn vận hành và phỏt triển theo quy luật. Đú là sự kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, là sự cỏch tõn, giao lưu, tiếp biến và thớch ứng. Khi cỏc nền kinh tế ảnh hưởng và chi phối lẫn nhau thỡ cỏc yếu tố ảnh hưởng từ cỏc nền kinh tế ấy cũng cú sự đan xen và kết hợp với nhau như vấn đề di cư, việc làm, xuất khẩu lao động, văn húa, hụn nhõn,…..Đõy là những hiện tượng khụng thể khụng xảy ra, vấn đề là nú xảy ra theo chiều hướng nào, tớch cực hay tiờu cực, nú cú ảnh hưởng gỡ đến dư luận xó hội và điều quan trọng là cỏc phương tiện truyền thụng trong đú cú bỏo chớ phản ỏnh hiện tượng đú ở gúc độ nào, cú tỏc động đến cụng chỳng đối nội cũng như đối ngoại, tỏc động đến cỏc nhà quản lý, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch?,…

Nhiều bài bỏo đó đưa ra những nhận định, những phõn tớch từ gúc độ văn húa của vấn đề hụn nhõn cú yếu tố nước ngoài, từ đú bỏo chớ giỳp cho cụng chỳng nhỡn nhận một thực tế hết sức khú khăn và phức tạp đối với cỏc cụ dõu lấy chồng ngoại quốc, đú là sự khỏc biệt về văn húa. Dẫn lời Giỏo sư- Tiến sĩ Trần

46

Ngọc Thờm, một bài bỏo đó viết: “Mọi đổ vỡ trong quan hệ, nhất là trong mối quan hệ hụn nhõn, đều từ sự thiếu hiểu biết về văn húa của nhau, nờn sự khỏc biệt khụng thể tạo ra nột độc đỏo, phong phỳ cho gia đỡnh, mà chỉ làm cho vợ chồng xa nhau” (Hụn nhõn Việt Hàn: Làm gỡ để cú hạnh phỳc, Phụ nữ TP Hồ Chớ Minh, 2011).

Từ sự khỏc biệt về văn húa, ngụn ngữ, từ những khú khăn trong việc tiếp cận và thớch ứng với mụi trường sống mới, cỏc cụ dõu Việt cần phải cú những hiểu biết nhất định về văn húa nơi xứ người: “Họ phải học ngụn ngữ, phong tục của chồng, học cỏch nấu ăn và tập ăn cỏc mún ăn của chồng. Trong khi đú, người chồng khụng cần biết đến ngụn ngữ, văn húa cỏc mún ăn của vợ. Con cỏi sinh ra chỉ theo văn húa, ngụn ngữ Hàn Quốc mà khụng cần biết đến văn húa của mẹ mỡnh. Chớnh sự khiếm khuyết đú là mầm mống của sự bất món ở người vợ, làm tăng xung đột gia đỡnh”. (Thỏch thức về giao thoa văn húa, Gia đỡnh và Xó hội, 24/4/2009).

Như vậy, hiện tượng hụn nhõn xuyờn quốc gia của phụ nữ Việt Nam là hiện tượng xó hội nảy sinh vừa mang tớnh khỏch quan của sự tăng trưởng kinh tế khụng đồng đều giữa cỏc vựng miền trong phạm vi quốc gia và khu vực, đồng thời cũng phản ỏnh sự liờn thụng và kết nối văn húa –xó hội giữa cỏc nước lỏng giềng trong khu vực hiện nay là rất sõu sắc. Mặt khỏc, đõy cũng là hiện tượng xó hội nảy sinh cú tớnh chủ quan to lớn, phản ỏnh và khẳng định quỏ trỡnh tự lựa chọn, tự quyết định cuộc sống tương lai của phụ nữ trong bối cảnh của nền kinh tế, xó hội mới.

Hiện tượng hụn nhõn xuyờn quốc gia của phụ nữ Việt Nam cũng đang phản ỏnh những quan niệm mới về chõn giỏ trị của cuộc sống, ở đú mức độ hưởng thụ vật chất đang chiếm ưu thế. Nhiều người đó coi nhõn cỏch, cỏc giỏ trị văn húa truyền thống khụng phải là nhõn tố cú ảnh hưởng đến sự lựa chọn đời sống cỏ nhõn của mỡnh.

Sõu xa hơn nữa, hiện tượng hụn nhõn xuyờn quốc gia của phụ nữ Việt Nam đang đặt ra những vấn đề mới về quỏ trỡnh sự giao lưu, tiếp biến văn húa và xõy dựng bản sắc dõn tộc theo xu hướng nào, hũa nhập hay hũa tan. Thật là sai lầm nếu như coi khỏi niệm “khụng biờn giới” (giữa cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia) trong giao lưu, tiếp biến văn húa là xu hướng tớch cực. Rừ ràng, thực tiễn đời sống từ hiện tượng hụn nhõn xuyờn quốc gia của phụ nữ Việt Nam tại cỏc nước Đài Loan và

47

Hàn Quốc đó nổi lờn vấn đề hũa nhập hay xung đột giữa cỏc yếu tố của hai nền văn húa cú bản sắc riờng, mang đậm tớnh địa phương là những cõu hỏi cần nghiờn cứu. Hiện tượng hụn nhõn xuyờn quốc gia của phụ nữ Việt Nam cũng đặt cho chỳng ta phải xem xột những giỏ trị văn húa của hụn nhõn, của gia đỡnh với nhõn phẩm của người phụ nữ. Ở đõy, khụng nờn hiểu rằng sự xỳc phạm đến nhõn phẩm của người phụ nữ khụng chỉ là những bạo lực trong gia đỡnh, sự cưỡng bức tỡnh dục, mà cũn là sự xụ đẩy phụ nữ đến chỗ tỳng thiếu, thất nghiệp triền miờn, bị chồng bỏ rơi, khụng cú cơ hội để tiếp cận với thụng tin, giỏo dục, sinh hoạt văn húa, thiếu những dịch vụ xó hội cơ bản,… Và theo Phú Giỏo sư Lờ Thị Nhõm Tuyết (chuyờn gia nghiờn cứu về Giới và nhõn học xó hội ở Việt Nam) rằng “nếu phụ nữ ở bất cứ nước nào khụng được hỗ trợ và bờnh vực để được hưởng đầy đủ cỏc quyền (như sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và sinh sản…) đó được cộng đồng quốc tế cụng nhận đều cú thể xem là phẩm giỏ của họ chưa được bảo vệ đầy đủ” [41]

Việc lấy chồng nước ngoài hay lấy chồng trong nước là quyền của người con gỏi khi đến tuổi trưởng thành, mà luật phỏp đó cú những quy định rất cụ thể. Tuy nhiờn, để trỏnh những rủi ro cần cú bước chuẩn bị, tỡm hiểu mụi trường sống mới và thận trọng khi quyết định sự chọn lựa. Ở một khớa cạnh nào đú, thỡ những người phụ nữ Việt Nam lấy chồng là người nước ngoài phần lớn sau khi kết hụn sẽ sinh sống trong một mụi trường văn húa khỏc so với mụi trường Việt Nam.

Nhỡn chung, 3 tờ bỏo đó cú cỏc bài viết về vấn đề kết hụn với người nước ngoài tiếp cận từ gúc nhỡn văn húa. Tuy nhiờn, những bài viết này chỉ chiếm 18% tổng số cỏc bài viết về cỏc vấn đề kết hụn cú yếu tố nước ngoài. Vỡ vậy, bỏo chớ cần tăng cường hơn nữa những bài viết chia sẻ về văn húa giữa cỏc quốc gia để cung cấp cho chị em những nội dung cơ bản về phong tục, tập quỏn, thúi quen, lối sống, những nột văn húa khỏc biệt trong tổ chức gia đỡnh, tõm lý, phỏp luật, giỳp chị em khỏi bỡ ngỡ khi bắt đầu cuộc sống mới. Để cú thể hội nhập cần phải tiếp nhận những giỏ trị văn húa mới và làm quen với mụi trường sống mới.

Một phần của tài liệu Vấn đề phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài trên báo chí hiện nay (Khảo sát các tờ báo in Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, Gia đình và Xã hội từ (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)