- Chương trình kiểm tốn:
Chương trình kiểm tốn các khoản dự phịng khơng xây dựng riêng mà được gắn liền với kiểm tốn các phần hành khác như kiểm tốn dự phịng phải thu khĩ địi được lồng ghép với kiểm tốn các khoản phải thu, kiểm tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho được gắn với kiểm tốn phần hành hàng tồn kho. Việc này cĩ thể tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm tốn viên cĩ thể liên hệ các phần hành với nhau và giảm thiểu được cơng việc trùng lắp trong việc thu thập tài liệu. Chương trình kiểm tốn được áp dụng cụ thể và linh hoạt cho từng khách hàng, gắn với tình hình thực tế của khách hàng được kiểm tốn.
- Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng:
Giai đoạn tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng cĩ sự khác nhau giữa khách hàng mới và khách hàng cũ.
Đối với khách hàng truyền thống, kiểm tốn viên khơng chỉ tìm hiểu thơng qua các tài liệu, giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên tiền nhiệm, kết quả kiểm tốn lần trước hay do khách hàng cung cấp mà cịn chủ động tìm hiểu thơng qua các thơng tin đại chúng để xác định cĩ nhân tố nào thay đổi cĩ ảnh hưởng trọng yếu đến mơi trường kinh doanh của khách hàng khơng. Dựa trên kết quả kiểm tốn lần trước, kiểm tốn viên cĩ thể nhận thấy cĩ những vấn đề quan trọng gì đã được nhận diện và xem xét những kiến nghị của kiểm tốn viên đã được khách hàng sửa đổi hay chưa. Cĩ thể nĩi việc liên hệ với kiểm tốn viên tiền nhiệm và việc xem xét hồ sơ kiểm tốn năm trước là một việc khơng thể thiếu khi bắt đầu một cuộc kiểm tốn do cơng ty thực hiện.
Đối với khách hàng mới quá trình này thường diễn ra mất nhiều thời gian hơn do kiểm tốn viên chưa cĩ kinh nghiệm trong việc kiểm tốn khách hàng này.
trọng trong việc cĩ tiếp tục hay chấp nhận kiểm tốn hay khơng vì cĩ những lĩnh vực mà cơng ty khơng cĩ nhân lực kiểm tốn, hoặc việc kiểm tốn khách hàng này sẽ làm tăng thêm rủi ro kiểm tốn.
- Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ:
Hệ thống kiểm sốt nội bộ được kiểm tốn viên thực hiện thơng qua việc phỏng vấn ban giám đốc, kế tốn trưởng hay những cá nhân cĩ liên quan để điền vào bảng câu hỏi theo mẫu sẵn. Tuy nhiên khơng cĩ một bảng mẫu câu hỏi riêng cho phần dự phịng mà được ghép với chương trình kiểm tốn cho các phần hành liên quan. Các câu hỏi được xây dựng theo những câu hỏi chuẩn của Ernst & Young tồn cầu.
- Xây dựng chiến lược và đánh giá rủi ro kiểm tốn:
Trong giai đoạn này kiểm tốn viên đã tiến hành đánh giá rủi ro kiểm tốn kết hợp theo bảng mẫu đã cĩ sẵn sau:
Rủi ro kiểm sốt R ủ i r o ti ềm tà n g Thấp Trung bình Cao Thấp Rất thấp Thấp Trung bình
Cao Thấp Trung bình Cao
Dựa trên bảng mẫu chuẩn này kiểm tốn viên cĩ thể đánh giá rủi ro kiểm tốn kết hợp cho các khoản mục một cách nhanh chĩng.
Rủi ro được đánh giá dựa vào cả những yếu tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Tuy nhiên nhìn chung thì việc đánh giá này vẫn dựa vào kinh nghiệm của kiểm tốn viên là chủ yếu.
của người trích lập nên rủi ro tiềm tàng thường được kiểm tốn viên đánh giá là ở mức cao.
Chiến lược kiểm tốn được xây dựng cụ thể cho từng khách hàng trong đĩ kiểm tốn viên nêu lên những chu trình kế hoạch kiểm tốn, những thay đổi của mơi trường kinh doanh, hoạt động kinh doanh của khách hàng, những nhân tố thay đổi cĩ ảnh hưởng đến chiến lược kiểm tốn của kiểm tốn viên.
Chiến lược kiểm tốn là cơ sở để sau này, kết thúc quá trình kiểm tốn kiểm tốn viên tiến hành so sánh với lúc lập kế hoạch ban đầu cĩ gì thay đổi khơng.
- Lựa chọn nhĩm kiểm tốn:
Đối với khách hàng truyền thống của cơng ty, trong nhĩm kiểm tốn thường bao gồm cả kiểm tốn viên đã kiểm tốn khách hàng năm trước. Điều này giúp cho việc tìm hiểu về hệ thống của khách hàng được nhanh chĩng và tốt hơn.
Kiểm tốn các khoản dự phịng là khá phức tạp chính vì vậy cơng việc này luơn được giao cho một kiểm tốn viên cĩ kinh nghiệm thực hiện. Nhĩm kiểm tốn tùy thuộc vào từng khách hàng mà cĩ thể bao gồm ít hay nhiều kiểm tốn viên.