. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân
6 Kỳ trung gian giữa 2 lần phân bào, diễn ra rất nhanh, không có sự nhân đôi ADN à nhân đôi NST
Lầ ầ
n 8 Giữa Gi÷a II NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo 9 Sau Sau II
NST kép phân ly về 2 cực của tế bào, trở thành trạng thái đơn
1
0
Cuối Tế bào chất phân chia để tạo thành 4 tế bào con. Kết quả Từ 1 TB (2n) qua 2 lần giảm phân
,
sẽ tạo thành 4 tế bào đơn bội (n)-> Giảm phân.
Quan sát hình 30.1 và 30.2:
a.Những sự kiện nào diễn ra ở cặp NST tương đồng khi ở kỳ đầu giảm phân 1 và nêu ý nghĩa của chúng?
Trao đổi chéo dẫn tới sự hoá vị gen và tạo ra tái tổ hợp (sắp xếp lại các gen tương ứng), tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau, từ đó làm tăng biến dị tổ hợp.
Ví dụ: AB/ab
b.Nếu có 1 cặp Aa tạo 2 loại giao tử A và a.
Nếu có 2 cặp AaBb tạo loại giao tử AB, Ab, aB, ab. Nếu có n cặp gen dị hợp tạo 2n loại giao tử khác nhau.
c.bộ NST của con không phải chỉ có một nữa của bố mẹ, mà chúng còn khác nhau về tổ hợp NST (nguồn gốc) và tổ hợp gen
. Ý nghĩa của giảm phân
- Hình thành giao tử đơn bội (n). - Qua thụ tinh 2 giao tử mang bộ NST (n) kết hợp với nhau khắc phục bộ NST (2n), nếu không có giảm phân thì sau mỗi lần thụ tinh bộ NST lại tăng lên gấp đôi.
H.Vì sao bộ NST của loài lại ổn định qua các thế hệ tế bào là 2n?
Nếu không có giảm phân thì khi thụ tinh bộ NST của mỗi loài sau mỗi thế hệ sẽ như nhế nào? tăng hay giảm?
Giải thích sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử qua thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau.
Các quá trình nguyên phânC, giảm phân, thụ tinh đảm bảo tính ổn định của bộ NST (2n).
H. Các quá trình nào đảm bảo tính ổn định của bộ NST (2n) của loài?
Do trao đổi chéo ở kỳ đầu
dẫn tới hình thành nhiều loại giao tử mang bộ NST khác nhau, khi thụ tinh tạo nhiều biến dị tổ hợp.
Đây là nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá, chọ giống.
H. tại sao các cá thể con sinh ra lại có bộ gen khác nhau, khác với bố mẹ?
D.củng cố: Học sinh tóm tắt cơ chế nguyên phân qua các kỳ. Dùng câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
Đ.Bài tập: Học theo vở ghi,khung, trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị bài vào vở bài tập
Đáp án câu hỏi sách giáo khoa: Câu 1:
Đ2 so sánh Nguyên phân Giảm phân
Giống
Đều có sự nhân đôi của ADN ở kỳ trung gian, có các kỳ tương ứng như: kỳ đầu, giữa, sau, cuối với diễn biến hoạt động của NST tương tự.
Trung thể nhân đôi, thoi phân bào hình thành ở kỳ đầu và biến mất ở kỳ cuối
Màng nhân, nhân con hình thành ở kỳ đầu và biến mất ở kỳ cuối
Lần phân bào
của giảm phân diễn biến giống với nguyên phân: NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa, chia đôi, tiến về 2 cực ở kỳ.
Tế bào chất phân chia ở kỳ cuối Tế bào sinh dưỡng, TB mầm sinh dục
TB sinh dục chín.T
Kỳ đầu không xảy ra tiếp hợp Kỳ đầu
xảy ra tiếp hợp
NST xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
NST xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích
đạo ở lần
Các NST tách tâm động ở kỳ sau Các NST không tách tâm động ở kỳ sau
, mà ở kỳ sau 2.
Kỳ trung gian nhân đôi NST. Kỳ trung gian 1 nhân đôi NST, kỳ trung gian 2 không nhân đôi NST.
Chỉ xảy ra một lần nhân đôi NST, từ một tế bào hình thành 2 tế bào (2n) giống nau và giống với tế bào mẹ.
NST 1 lần nhân đôi, 2 lần xếp trên mặt phẳng xích đạo, mmootj tế bào (2n) qua 2 lần phân bào hình thành 4 tế bào đơn bội (n)
Câu bài tập: Tế bào người có bộ NST 2n = 46 Lần phân bào 1
+ Tế bào ở kỳ đầu có 46 NST kép với 46 tâm động, 22 cặp NST tương đồng. + Tế bào ở kỳ giữa có 46 NST kép với 46 tâm động, 22 cặp NST tương đồng. + Tế bào ở kỳ sau có 46 NST kép với 46 tâm động, 22 cặp NST tương đồng. + Tế bào ở kỳ cuối (Tế bào con) có 23 NST kép với 23 tâm động.
+ Tế bào ở kỳ đầu có 46 NST kép với 46 tâm động, 22 cặp NST tương đồng.
Lần phân bào 1
+ Tế bào ở kỳ đầu có 23 NST kép với 23 tâm động. + Tế bào ở kỳ giữa có 23 NST kép với 23 tâm động. + Tế bào ở kỳ sau có 46 NST đơn với 46 tâm động.
+ Tế bào ở kỳ cuối (Tế bào con) có 23 NST kép với 23 tâm động.
Tự chọn tiết 25