Phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về hợp đồng

Một phần của tài liệu Đề tài tốt nghiệp HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN (Trang 29)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.Phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về hợp đồng

3.1. Phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản bán tài sản

3.1. Phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản bán tài sản

- Khi các chủ thể tham gia vào HĐMBTS với mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; nhưng tại một số điều luật việc sử dung thuật ngữ không thống nhất làm cho người đọc nhầm lẫn và không rõ vấn đề, làm cho nguyên tắc của HĐ không được bảo đảm. Ví dụ: Khoản 1 Điều 389 BLDS năm 2005 quy định “Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội” và Khoản 1 Điều 652 BLDS năm 2005 quy định “Nội dung di chúc không trái pháp luật…”.

3.1.1.2. Quy định về chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản

Theo nguyên tắc tự do giao kết HĐ, chủ thể của HĐMBTS là người có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Người bán, người mua tự do chọn đối tác của mình để giao kết HĐ. Việc xác định năng lực của các chủ thể trong HĐMBTS là rất quan trọng vì nó ảnh hƣởng tới hiệu lực của HĐ. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành vẫn còn những điểm bất cập sau:

-Thứ nhất, theo Khoản 1 Điều 122 BLDS năm 2005, người xác lập, thực hiện HĐ dân sự có thể là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong trường hợp cá nhân là người xác lập HĐ thì cá nhân đó phải là người có năng lực hành vi. Vì thế những HĐ dân sự do người mất

Một phần của tài liệu Đề tài tốt nghiệp HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN (Trang 29)