0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

cho thấy tín hiệu khả quan hơn.

Một phần của tài liệu 6 NHỮNG BIỆN PHÁP CỤ THỂ ĐỂ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Trang 25 -25 )

II. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

cho thấy tín hiệu khả quan hơn.

Sự biến động trên phần nào do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Phân lớn vốn đầu tư nước ngoài (trên 70%) vào Việt Nam là xuất phát từ các nhà đầu tư châu á. Khi các nước này lâm vào cuộc khủng hoảng thì các nhà đầu tư ở đây rơi vào tình trạng khó khăn về tài chính, khả năng đầu tư giảm sút. Một nguyên nhân khác không kém phân quan trọng đó là sự giảm sút về khả năng hấp dẫn do điều kiện nội tại của nền kinh tế Việt Nam. Trong đó có việc do giảm bớt một số ưu đãi trong luật đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 1996 so với trước.

Số lượng vốn cùng được thê hiện qua các dự án, quy mô dự án bình quân

của thời kỳ 1988-2000 là 11,44 triệu USD/1 dự án theo số lượng vốn đăng ký.

Tuy nhiên quy mô dự án theo vốn đăng ký bình quân năm 1999 bị nhỏ đi một

cách đột ngột (5,04 triệu USD/1 dự án). Quy mô dự án theo vốn đăng ký bình

quân của năm 1999 chỉ bằng 40,06% quy mô bình quân thời kỳ 1988-2001 và chỉ bằng 28,5% của năm cao nhất là năm 1995. Quy mô vốn bình quân của các dự án mới được cấp phép trong năm 2000 tuy đã tăng lên, nhưng sang năm 2001

mặc dù có thêm dự án với quy mô đầu tư lớn (nhà máy điện Phú Mỹ III số vốn

đăng ký là 412,9 triệu USD, mạng điện thoại di động số vốn đăng ký 230 triệu USD) dự án chế biến nông sản phẩm tại TP HCM có vốn đăng ký 120 triệu USD...). Nhưng quy mô vốn bình quân của các dự án đạt bằng 97,4% mức bình quân năm 2000. Điều đó chứng tỏ năm 2001 có nhiều dự án đâu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam với qui mô nhỏ.

Một phần của tài liệu 6 NHỮNG BIỆN PHÁP CỤ THỂ ĐỂ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Trang 25 -25 )

×