1. Phương tiện:
-Các câu hỏi, bài hát, giấy Ao, tranh ảnh… -Nhạc cụ, phần thưởng…
- Tranh về chủ điểm QTTN 1/ 6. -Quà (kẹo bánh cho các nhĩm).
2. Tổ chức:
*Giáo viên chủ nhiệm:
- Gợi ý các nội dung chính trong hoạt động, giúp học sinh định hướng về khối lượng cơng việc và nội dung phù hợp để hồn thành cơng việc đĩ.
- Giao nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị và thực hiện.
* Học sinh:
- Luyện tập văn nghệ, chuẩn bị câu hỏi…
- Chuẩn bị chương trình hoạt động, phân cơng người điều khiển, thư kí, văn nghệ, trang…
IV.Tiến hành hoạt động:
1. Học sinh giới thiệu: Hội đồng tự quản và các nhĩm trưởng. 2. Nghe bài hát Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai.
Gv: Trẻ em hơm nay, thế giới ngày. Xin được nhắc nhiều lần như thế. Hãy lắng nghe trẻ em khĩc trẻ em cười . Là một thơng điệp khẳng định rằng : Trẻ em là niềm vui của mọi nhà, là tương lai của đất nước. Và cả thế giới ai ai cũng dành tình đặc biệt cho trẻ em.
Hơm nay chúng ta sinh hoạt với chủ điểm: “Chúng em với ngày quốc tế thiếu nhi” Đĩ là ngày nào? (1- 6)
Trong ngày này, các em thường nhận được những gì? (Quà, lời chúc , …. từ người lớn)
Đĩ cũng chính là quyền và cĩ cả bởn phận của trẻ em.
Để hiểu biết thêm về quyền và bởn phận của trẻ em, chúng ta cùng chuyển sang hoạt động 1:
HĐI: Tìm hiểu về quyền và bổn phận của mình.
Hãy thảo luận và nêu rõ quyền và bởn phận cua trẻ em! Các nhĩm thảo luận, viết ra giấy và báo cáo.
-GV: ngồi ra cịn cĩ nhiều quyền và bởn phận khác nữa, các em về nhà tìm hiểu thêm. Các quyền và bởn phận của trẻ em đã được khẳng định tại luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em.; được quốc hội thơng qua năm 1991.
Chuyển: Để cùng tham gia thể hiện quyền của mình, chúng ta cùng tham gia hoạt động 2:
HĐII: Chơi trị chơi ghép tranh.
Luật chơi: Mỗi nhĩm ghép các mảnh ghép các bức tranh hồn chỉnh và thảo luận nêu cảm nghĩ về bức tranh. Nhĩm nào ghép xong và viết lời bình xong sớm nhất thì dán tranh.
Đại diện nhĩm lên lấy bức tranh (nhĩm trưởng) - Hs ghép tranh
Mở bài hát (hát tiếp bài Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai) - Mời các nhĩm trình bày.
• Bức tranh cho biết các bạn nhỏ đang biểu diễn văn nghệ, thể hiện năng khiếu của mình trong lễ tết thiếu nhi.
• Bức tranh vẽ các em nhỏ đang cùng nhau ca hát, vui chơi trong lễ tết thiếu nhi. Các em mong ước được vui vẻ và cĩ thật nhiều sự quan tâm của người lớn.
• Bức tranh vẽ hình các bạn nhỏ thật ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các đồ vật, những quả bĩng cũng được trang trí rất đáng yêu, ngộ nghĩnh.
Bình chọn bức tranh ghép đẹp nhát và cĩ lời bình hay nhất. – Lớp biểu quyết giơ tay.
GV kết luận: Khen
GV: Các em đã tích cực tham gia trị chơi thể hiện một phần quyền của mình. Sau đây chúng mình sẽ thực hiện phần: “ EM THỂ HIỆN NĂNG KHIẾU”.
HĐIII: Em thể hiện năng khiếu.
( Phần này do hs điều hành)
Các nhĩm thảo luận để chọn nội dung biểu diễn. – Nhĩm trưởng điều hành thảo luận nhĩm
Các nhĩm báo cáo nội dung đã chọn. – Nhĩm trưởng báo cáo.
Các nhĩm thực hiện nội dung (5 phút)
- Nhĩm trưởng điều hành (các nhĩm tự đọc, tự hát, tự viết, tự tập múa) Mời các nhĩm biểu diễn:
- Nhĩm mình xin biểu diễn bài hát Em yêu hịa bình.
- Nhĩm mình xin cử bạn… trình bày bài viết (hùng biện) của mình về chủ đề ngày Quốc tế thiếu nhi.
- Nhĩm mình xin biểu diễn tiết mục hát múa bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Mời ý kiến của cơ giáo.
GV: Khen cả lớp cĩ những tiết mục thể hiện năng khiếu của mình rất hay, rất tốt. GV hỏi: Bài hát múa Hãy giữ cho em bầu trời xanh đã gửi đến mọi người một thơng điệp gì?
(Gửi thơng điệp rằng: Trẻ em mong muốn cĩ cuộc sống hịa bình, khơng cĩ chiến tranh, mọi trẻ em đều được thương yêu chăm sĩc, được sống cuộc sống đầy đủ, ấm no, được học tập, được vui chơi.)
** Như vậy: Các em đã biết được rất nhiều quyền và bởn phận; đã phần nào thể hiện quyền và bởn phận của mình. Bên cạnh những quyền đĩ, các em cũng khơng quên làm tốt bởn phận của mình như: chăm chỉ học tập; thật thà, ngoan ngỗn, lễ phép,…
Chốt: Qua buởi sinh hoạt các em muốn nĩi với cơ điều gì?
Học sinh trả lời:
1, Em muốn mọi trẻ em đều được chăm sĩc, yêu thương để khơng cịn cĩ trẻ em đĩi rét, lang thang, cơ nhỡ.
2, Em muốn được các cấp quan tâm để xây dựng nhiều khu vui chơi cho thiếu nhi, nhi đồng trên địa bàn để giúp chúng em vui chơi và rèn luyện được tốt hơn nữa.
3, Cịn cĩ những nguyện vọng các em chưa nĩi ra hết trong buởi học hơm nay, các em cĩ thể chia sẻ thơng qua hộp thư gĩp ý của lớp. Cơ sẽ tởng hợp lại và đề xuất lên cấp trên giúp các em.
Sau đây cả lớp mình cùng hát bài hát Trái đất này là của chúng mình. Cả lớp cầm tay nhau đi vịng trịn quanh lớp học và hát.
Cuối cùng: Hơm nay lớp mình tở chức chủ đề QTTN- 1/ 6, cơ xin đại diện cho các thầy cơ giáo tặng các em những mĩn quà nhân ngày lễ Tết thiếu nhi và chúc các em hưởng trọn niềm vui trong các quyền và bởn phận của mình.
Mời đại diện các nhĩm lên nhận quà.
Buởi sinh hoạt đến đây là kết thúc. Chúc các em chăm ngoan học giỏi, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ!
V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
I. HS tự đánh giá, xếp loại: Viết thu hoạch:
1. Qua hoạt động đã giúp em thu hoạch đươc những gì?
2. Tham gia hoạt động của chủ điểm tháng, em tự xếp loại mình đạt loại nào?
Tốt Khá TB Yếu
II Tổ đánh giá xếp loại
Tốt khá Tb Yếu
III. GVCN đánh giá xếp loại
Tốt Kh Tb Yếu
************************************** Ngày soạn: 26/6/2020
Ngày dạy:
Tiết 15,16:
Chủ điểm tháng 7: ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA.
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:- Tìm hiểu ý nghĩa ngày 27/7.
- Giáo dục lịng biết ơn với những hi sinh của thế hệ cha anh. 2. Kĩ năng:
-Tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia các hoạt động. -Kĩ năng khi tham gia.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người khác khi tham gia các hoạt động. -Gĩp phần giáo dục kĩ năng sống
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực trong giờ học.
4. Phát triển năng lực: Giao tiếp, hợp tác, ngơn ngữ…