II/ Thực trạng thẩm định DAĐT tại Ngân hàng Công thơng ba đình.
c. Thu thập thông tin từ quan hệ khách hàng lâu dài.
2.2.Nâng cao trình độ kiến thức của đội ngũ cán bộ thẩm định.
Thờng xuyên chú ý công tác đào tạo chuyên môn, mở các lớp tập huấn, trao dổi kinh nghiệm để cán bộ tín dụng nâng cao tay nghề, mở rông tầm hiểu biết. Đặc biệt là tạo điều kiện cho các cán bộ nắm vững các quy trình thẩm định dự án, bồi dỡng kiến thức kinh tế kỹ thuật để cán bộ tín dụng có điều kiện khi xem xét dự án xin vay.
2.3.Về công tác tổ chức cán bộ.
quyết định cho vay vốn rất quan trọng, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của Ngân hàng. Do trình độ cán bộ thẩm định còn hạn chế, cần phải thành lập một phòng thẩm định từ 10 – 15 ngời chuyên làm công tác thẩm định các khâu quan trọng của dự án mà một cán bộ tín dụng làm rất khó khăn nh : Thẩm định về phơng diện kỹ thuật, thị trờng ... và các vấn đề khác...
2.4.Giải quyết nhanh chóng những vớng mắc trong việc thế chấp tài sản.
Ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng để đánh giá tình hình cũng nh kiểm tra, quản lý tài sản thế chấp.
2.5.Lập ra quỹ thẩm định.
Thẩm định dự án đầu t không phải chỉ một sớm một chiều mà giải quyết đợc. Ngân hàng phải tổ chức gặp gỡ khách hàng, thờng xuyên xuống cơ sở để kiểm tra. Thẩm định dự án đầu t không chỉ tiến hành khống chế ở một số giai đoạn kiểm tra trớc mà còn tiến hành kiểm tra cả trong và sau khi vay vốn. Nh vạy quá trình đó là liên tục, gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngân hàng nên lập ra một quỹ riêng để chi phí cho hoạt động thẩm định dự án. Nó sẽ góp phần giảm bớt khó khăn cho cán bộ tín dụng khi tiến hành thẩm định, tạo điều kiện cho việc thẩm định dự án đầu t đợc dễ dàng hơn.
Đồng thời nó cũng góp phần để đào tạo cán bộ, tăng cờng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng tin học cho quá trình thẩm định để sớm đa vào việc tính toán các chỉ tiêu tài chính phức tạp vào quy trình thẩm định.
kết luận
Chất lợng thẩm định dự án đầu t luôn là yếu tố trọng tâm quyết định chất lợng tín dụng cũng nh hiệu quả kinh doanh của một Ngân hàng, khi mà hoạt động cho vay hiện nay vẫn chiếm tới 80% hoạt động kinh doanh tiền tệ. Bởi lẽ những sơ suất trong công tác thẩm định có thể dẫn đến những sai lầm lớn trong các quyết định có thể dẫn đến những sai lầm lớn trong các quyết định cho vay cuối cùng.
Nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t là một nhân tố quan trọng trong việc thực hiện mở rộng tín dụng trung và dài hạn an toàn và hiệu quả. Song việc nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao công tác thẩm định là một có phạm vi rộng lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều đối tợng, đồng thời là công việc đòi hỏi có thời gian lâu dài. Do vậy trong khuôn khổ bài viết của mình, tôi chỉ xin đa ra những vấn đề chung nhất và một vài ý kiến nhỏ, hy vọng sẽ có thể đóng góp phần nào vào công cuộc đổi mới hoạt động của Ngân hàng Công thơng Ba Đình.
Với những kiến thức còn hạn chế, cách diễn đạt còn nhiều khiếm khuyết nên chuyên đề của tôi không tránh khỏi nhiều sai sót. Tôi rất mong nhận đợc sự giúp đỡ dạy bảo của các thầy cô, bạn bè và cô chú phòng TD để bài viết đ- ợc hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lý thuyết TCTT- Khoa NHTC-ĐH KTQD
2. Giáo trình NHTM – Khoa Tài NHTC. Trờng ĐH KTQD. 3. Giáo trình TCDN- Khoa Tài NHTC. Trờng ĐH KTQD. 4. Giáo trình KTĐT- Khoa KTĐT- ĐH KTQD.
5. Giáo trình lập và quản lý DAĐT – Trờng ĐH Quản lý và Kinh doanh Hà nội
6. Hớng dẫn thực hiện qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Ngân hàng Công thơng Việt Nam/ 2000.
8. Thẩm định DAĐT- Vũ Công Tuấn nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh 1998.
9. Các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001,2002,2003 của Ngân hàng Công thơng Ba Đình – Hà Nội.