II/ Thực trạng thẩm định DAĐT tại Ngân hàng Công thơng ba đình.
3. Đánh giá thực trạng trong công tác thẩm định DAĐT tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình.
Công thơng Ba Đình.
3.1Kết quả.
Trong những năm gần đây, hoạt động thẩm định đã đợc Ngân hàng Công thơng Ba Đình đặc biệt coi trọng. Cán bộ tín dụng đã đi sâu kiểm tra xem xét mọi mặt, mọi phơng diện của dự án xin vay vốn đầu t. Từ dó phân tích đánh giá kỹ càng để đa ra kết luận cuối cùng là có đầu t hay không? Nỗ lực của cán bộ đã góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động thẩm định dự án tại ngân hàng, loại bỏ các dự án không có hiệu quả hay không chắc chắn, có nhiều tính rủi ro và đa ra quyết định đầu t đối với các dự án đợc đánh giá khả thi, mang lại lợi nhuận cho cả chủ dự án lẫn Ngân hàng. Mà nhờ đó việc phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng cũng có cơ sở vững chắc hơn và có hiệu quả hơn.
Mặt khác việc ngiên cứu xem xét thẩm định dự án theo từng bớc một cách rõ ràng cũng khiến cho doanh nghiệp xin vay vốn đầu t trung và dài hạn từ khi lập dự án đến khi đi vào hoạt động luôn phải chú ý đến hiệu quả sử đụng vốn của mình. Trong việc kiểm tra, phân tích các phơng diện của dự án cán bộ thẩm định sẽ một lần nữa giúp chủ đầu t đánh giá mức độ hợp lý của tổng vốn đầu t, thời điểm rót vốn, tiến độ của dự án... đợc sử dụng sao cho có hiệu quả nhất, tiết kiệm vốn, đặc biệt là tiết kiệm nguồn ngoai tệ, chỉ ra các phần vốn sử dụng lãng phí kém hiệu quả trong đời hoạt động dự án. Nhờ đó Ngân hàng đã giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm hàng tỷ đồng vốn đầu t. Các dự án đầu t trung và dài hạn của Ngân hàng từ những năm trớc đây đã phát huy hiệu quả và đang trong giai đoạn hoàn vốn. Tuy công tác đầu t mới cho các doanh nghiệp thực sự khó khăn nhng Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã tìm biện pháp khắc phục nhằm nâng dần vốn đầu t trung và dài hạn trong tổng d nợ...
Đây là những thành tựu mà hoạt động thẩm định dự án tại Ngân hàng đạt đợc. Tuy còn nhỏ bé và cũng cha phải là tất cả những gì mà Ngân hàng mong đợi nhng những thành công trên đây cũng là đáng mừng. Để đạt đợc những
thành công hơn nữa về mọi mặt đòi hỏi phải không ngừng đổi mới, tăng cờng hiệu quả thẩm định, góp phần nâng cao hơn nữa về chất lợng kinh doanh của Ngân hàng.
3.2/ Những vấn đề còn tồn tại.
Qua thực trạng công tác thẩm định dự án đợc tiến hành ở Ngân hàng Công thơng Ba Đình ở trên, đồng thời căn cứ vào những chính sách, cơ chế hiện đang áp dụng, bên cạnh những thành tựu đạt đợc em xin đa ra các vấn đề cần phải xem xét để góp phần nâng cao hiệu quả công tác thẩm định tại Ngân hàng
3.2.1 Đa số cha phân tích kỹ càng trên mọi phơng diện của dự án. Muốn đánh giá một dự án thì phải đánh giá những khía cạnh, vì các khía cạnh này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau. Do vậy không đợc coi nhẹ bất kỳ phơng diện nào khi đánh giá một dự án ( nhng thực tế còn một số tồn tại).
Việc phân tích thị trờng, đánh giá khả năng cạnh tranh, khả năng thâm nhập thị trờng đối với sản phẩm của dự án liên quan đến nhiều vấn đề đòi hỏi phải có một kiến thức tổng hợp và sự nhạy bén về dự đoán trong tơng lai. Vì hạn chế về trình độ của một cán bộ thẩm định nên nhiều khi việc phân tích này cha đánh giá đợc khả năng cạnh tranh của dự án cũng nh thị hiếu, tiềm năng của ngời tiêu dùng trong tơng lai đối với sản phẩm. Đặc biệt đối với những sản phẩm mới, trên thị trờng mới hay những sản phẩm đã đợc phát triển ồ ạt không có sự quản lý. Do đó dự án khi bắt đầu sản xuất mới nhận ra đợc những bất ổn trong khâu tiêu thụ, ảnh hởng đến khả năng trả nợ của dự án.
Cán bộ tín dụng nhiều khi cha phân tích cụ thể khả năng sử dụng thiết bị, vận hành công nghệ mới của dự án cũng nh trình độ đội ngũ kỹ s, công nhân kỹ thuật... kết quả một số dự án duyệt trong tình trạng thiếu khả thi và dự án về phơng diện kỹ thuật không đạt, gây ảnh hởng đến hoạt động của dự án khi dự án thực sự đi vào hoạt động.
3.2.2.Cha có sự vận dụng các phơng pháp hiện đại để tính toán và đánh giá hiệu quả của dự án đầu t.
Do bản chất của việc đầu t là rủi ro nên trớc khi quyết định đầu t phải tiến hành phân tích những yếu tố rủi ro lờng trớc những tình huống bất trắc sẽ nảy sinh trong tơng lai, trên cơ sở đó tính toán lại hiệu quả đầu t. Vì lý do trên nên việc phân tích theo phơng pháp giản đơn sẽ đem lại một kết quả hoàn toàn không chính xác, nhiều khi sai lệch nghiêm trọng.
3.2.3.Việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn còn sơ sài, thiếu chính xác.
Khi thẩm định về doanh nghiệp vay vốn bên cạnh những xác minh về t cách pháp nhân, sơ lợc các giai đoạn phát triển từ khi thành lập tới thời điểm hiện tại thì Ngân hàng phải phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tối thiểu 3 năm gần đây. Việc phân tích này căn cứ vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp, mà các báo cáo này thờng là các con số trong quá khứ, chính vì vậy nó đã bị lạc hậu so với hiện tại, nhiều khi các báo cáo này còn thiếu chính xác so với thực tế.
-Việc thẩm định về khả năng tổ chức quản lý, điều hành dự án, thẩm định về môi trờng và xã hội nhiều khi rất quan trọng, nó có tác động lớn đến hiệu quả của dự án nhng đôi khi công việc này đã bị bỏ qua hoặc dựa vào mối quan hệ lâu dài đối với các doanh nghiệp nên ngân hàng đã chủ quan không chú ý đến.
Chính những tồn tại vớng mắc trên đã ảnh hởng không ít tới chất lợng công tác thẩm định mà biểu hiện tiêu cực của nó là tỉ lệ nợ quá hạn và nợ khó đòi vẫn cao, vợt quá chỉ tiêu an toàn của nghành, mà tập trung chủ yếu trong các doanh nhgiệp nhà nớc.
3.3/ Nguyên nhân của những tồn tại.
a/ Đứng trên giác độ Ngân hàng ( có thể lý giải đợc ) Qui trình thực hiện 1 DA cho vay bao gồm 2 giai đoạn :