Học thuyết của Aristotle về phạm trự và khỏi niệm

Một phần của tài liệu Một số vấn đề logic học trong tác phẩm Organon của Aristotle (Trang 28 - 39)

Cú nhiều ý kiến cho rằng hệ thống phạm trự của Aristotle là một bộ phận trong học thuyết logic về khỏi niệm của ụng. Họ xuất phỏt từ việc đề cao mặt logic và ngữ

nghĩa của học thuyết phạm trự của Aristotle. Điều này dẫn đến chỗ cho rằng cỏc phạm trự của Aristotle chỉ cú nội dung ngữ nghĩa và về bản chất chỳng chỉ là kết quả của việc quan sỏt ngụn ngữ. Như phần trước đó núi, đặc điểm của triết học, logic học thời kỳ này núi chung và của logic học Aristotle núi riờng đú là sự đụng

độ, giao thoa giữa tư duy và tồn tại, giữa logic học và “bản thể luận”. Mà học thuyết phạm trự của Aristotle trước hết là học thuyết về tồn tại, về những vấn đề bản thể. Bởi Aristotle coi sự tồn tại của vật chất và vận động của nú là nguyờn lý chỉ đạo đầu tiờn và là nội dung của học thuyết phạm trự của ụng. Trong hệ thống phạm trự này, mỗi phạm trự của ụng giữ một vai trũ nhất định trong nhận thức và xỏc định mặt này hay mặt khỏc của tồn tại. Vỡ vậy, gắn liền với tồn tại, học thuyết phạm trự của Aristotle đó thể hiện quan điểm của ụng về lý luận nhận thức. ễng coi thế giới khỏch quan là đối tượng của nhận thức. Aristotle đó cú những đỏnh giỏ khỏ chớnh xỏc về vai trũ của kinh nghiệm và của khoa học trong quỏ trỡnh nhận thức. Cuối cựng, “việc đưa ra cỏc khỏi niệm và khỏi quỏt chỳng thành một hệ thống phạm trự, Aristotle đó mang lại cho nhõn loại một mụn khoa học mới về tư duy – khoa học logic” [4, tr. 55], Aristotle đó bản thể luận húa logic. Và đú cũng là lý do mà tỏc giả

luận văn khụng đưa học thuyết phạm trự của Aristotle vào phần nội dung, mà coi nú như là một cơ sở triết học riờng để Aristotle vạch thảo học thuyết logic sau này.

Có thể nói rằng chính Aristotle là ng−ời đầu tiên đã đ−a thuật ngữ “phạm trù” vào triết học, đ−ợc ông trình bày chủ yếu trong tác phẩm “Các phạm trù” [50] và đ−ợc phân tích ở các mức độ khác nhau trong các tác phẩm khác của ông. Trong

“Organon” tác phẩm “Các phạm trù” đ−ợc xếp đầu tiên và Aristotle đã dành riêng nó để nói về các phạm trù trong hệ thống phạm trù của mình.

Tuy nhiên, việc hiểu Aristotle quan niệm thế nào là phạm trù thì lại khá phức tạp và từ bấy đến nay vẫn ch−a đ−ợc giải quyết đến cùng. Bản thân Aristotle ch−a khi nào định nghĩa về “phạm trù”. Khi Aristotle nói về các phạm trù nh− là về các ý nghĩa thì cũng không ở đâu ông xác định chính xác, cái gì nằm trong cơ sở của chúng: nghĩa của các từ hay ý nghĩa của chính bản thân sự tồn tại, và hai khía cạnh đó nằm trong mối quan hệ nh− thế nào của sự nhận thức các phạm trù đó. Trong “Các phạm trù” chúng đ−ợc ngầm hiểu là cái gì đó “đ−ợc nói ra thiếu mọi sự liên hệ”, và t−ơng ứng với điều đó là không nh− phán đoán liên hệ thể hiện chân lý hay giả dối. Nhiều nhà nghiên cứu Aristotle hiểu điều đó theo nghĩa, phạm trù là nghĩa chung của các từ, khi chúng đ−ợc xét ngoài sự liên hệ của chúng trong phán đoán. Cùng với điều đó thì “Siêu hình học” cũng chủ yếu chỉ nói về các phạm trù trên bình diện bản thể luận nh− là những khác biệt nội tại của tồn tại, các thuộc tính của bản chất. Tuy nhiên việc có nhiều cách hiểu về phạm trù của Aristotle chứng tỏ không phải tính bất định của khái niệm đó, mà chứng tỏ rằng, trong chúng thể hiện b−ớc chuyển đầy mâu thuẫn biện chứng từ học thuyết về tồn tại sang logic học.

Theo Aristotle, các phạm trù một mặt là các giống cao nhất của các nghĩa từ, mặt khác là các giống cao nhất của các tính quy định của tồn tại.

Những phạm trù cơ bản trong hệ thống Aristotle là: vật chất, bản chất, số l−ợng, quan hệ, thời gian, không gian, vận động, tất nhiên, ngẫu nhiên, hình thức, nội dung, khả năng, hiện thực, cái chung, cái riêng, mục đích, v.v... Aristotle đề cập đến rất nhiều phạm trù, nh−ng chủ yếu bó gọn trong 10 phạm trù ở tác phẩm “Các phạm trù” (Categories) và đ−ợc nhắc đến với mức độ khác nhau trong các tác phẩm khác. Đó là các phạm trù: bản chất, chất l−ợng, số l−ợng, quan hệ, vị trí, thời gian, t− thế, chiếm hữu, hành động, chịu đựng: “Cỏc từ khi được núi ngoài mối liờn hệ, thỡ mỗi từ đều cú nghĩa hoặc là bản chất, hoặc quan hệ, hoặc vị trớ, hoặc thời gian, hoặc tỡnh trạng, hoặc chiến hữu, hoặc hoạt động, hoặc đau khổ, chịu đựng. Núi một cỏch ngắn gọn bản chất là, vớ dụ, con người, ngựa; lượng- vớ dụ, hai hay ba (khủy

tay); chất, vớ dụ, trắng, dẫn đầu trong ngữ phỏp học; quan hệ - vớ dụ gấp đụi, một nửa, lớn; ở đõu, vớ dụở Lixe, trờn quảng trường; khi nào, vớ dụ, hụm qua, vào năm ngoỏi; tỡnh trạng (tỡnh hỡnh, vớ dụ: nằm, ngồi; chiến hữu, sở hữu, vớ dụ: đi giày,

được vũ trang; hoạt động, vớ dụ: cắt nú, đốt nú ; đau khổ, chịu đựng, vớ dụ: bị cắt , bịđốt” [50, I, 1] ∗.

Về phạm trự như là cỏc loại ngụn từ (núi) về tồn tại, được núi trong Quyển I của “Phõn tớch học thứ 2” ở đú mới chỉ ra 8 phạm trự (khụng được chỉ ra: chiếm hữu và tỡnh trạng, trong Quyển I luận văn “Về linh hồn” [73, I, 5]), ở chương 9, Quyển I của Quyển “Topics” [70], ở đú chỉ ra 10 phạm trự. Thế nhưng, theo Aristotle, cỏc loại (giống) ý nghĩa của từ hay vị từđồng thời là cỏc loại (giống) của chớnh tồn tại. Như vậy, cỏc phạm trự đú khụng chỉ mang ý nghĩa logic mà cũn cú cả

ý nghĩa bản thể luận như là cỏc tớnh quy định chung nhất của tồn tại. Cỏc phạm trự

đó được hiểu như vậy trong Quyển V của “Siờu hỡnh học”: “Mặt khỏc, sự tồn tại trong mỡnh được gỏn cho toàn bộ cỏi mà chỳng được thể hiện thụng qua cỏc hỡnh thức khỏc nhau của cỏch núi theo phạm trự: bởi vỡ hướng đến bao nhiờu cỏch những cỏch núi khỏc nhau này được thực hiện, thỡ cú bấy nhiờu con đường chỳng chỉ ra tồn tại. Đồng thời một số cỏch núi thực chất, cỏch khỏc - chất, số khỏc - lượng, một số

cỏch thỡ - về quan hệ, hoặc hoạt động hay đau khổ, một số thỡ trả lời cho cõu hỏi “ở đõu”, một số cỏch núi lại trả lời cho cõu hỏi “khi nào”, tương quan với mỗi kiểu núi

đú thỡ tồn tại cú những ý nghĩa như vậy” [72, V, 7]. Cỏch hiểu cỏc phạm trự như vậy cũn cú thể thấy ở Quyển I của luận văn “Về linh hồn”: “(linh hồn) cú quan hệ với mỗi một loại (đối tượng) và nú (linh hồn) thể hiện mỡnh là gỡ, tụi cú ý muốn núi: nú cú là một cỏi gỡ đú xỏc định khụng, là bản chất hay lượng, hay chất, hay một phạm trự nào đú trong số đó được chỉ ra” [73, I, 4]. Bởi vỡ cỏc tớnh quy định (tớnh chất) của tồn tại xuất hiện và tiờu diệt cho vận động, do đú giữa cỏc phạm trự và loại vận

động cần cú một sự tương quan, và Aristotle trong “Vật lý học” phõn biệt 2 dạng vận động: 1) Vận động về chất hay sự biến đổi; 2) tăng lờn hay giảm đi về lượng và 3) vận động trong khụng gian - sự chuyển dịch. Liờn quan đến chỳng cũn cú loại

thứ 4 - được quy về hai dạng đầu: sự vận động bản chất - xuất hiện và tiờu diệt. Như

vậy, Aristotle núi trong Quyển III của “Vật lý học” - cú bao nhiờu dạng tồn tại, thỡ cú bấy nhiờu dạng vận động và biến đổi.

Cần hiểu rằng khụng phải Aristotle luụn tỏch ra (chỉ ra) 10 phạm trự, mà đụi khi chỉ núi đến 6 phạm trự hay thậm chớ 3 hoặc 4. Logic học hiện đại đụi khi chia phạm trự ra thành 3: (Quyển XIV siờu hỡnh học, trong đú tất cả cỏc phạm trự được quy về 3: 1) bản chất; 2) tỡnh trạng và 3) quan hệ) trong bất kỳ trường hợp nào ở

Aristotle khụng ở đõu cú ý định diễn dịch cỏc phạm trự, và điều này khụng phải là sự bỏ sút, bởi vỡ đối với ụng phạm trự cú nguồn gốc kinh nghiệm như là kết quả

khỏi quỏt cỏc thụng số của kinh nghiệm. Điều này khỏc với Kant khi cho rằng cỏc phạm trự là tiờn thiờn như là cỏc hỡnh thức của ý thức và bị quy định bởi cỏc chức năng của lý trớ.

Bên cạnh các khía cạnh bản thể luận và bản chất của việc hiểu các phạm trù thì còn có khía cạnh hiểu logic về chúng. Tất cả các phạm trù khác đều nói về bản chất với tính cách là hệ quả của nó, theo đó có thể nói về các phạm trù nh− là về các kiểu vị từ chung trong các phán đoán. Không ít lần Aristotle gọi các phạm trù là các mệnh đề về bản chất và là các vị từ của nó. Phạm trù - nói chung là tất cả những gì có thể dùng để nói về sự vật một khi có nó và đ−ợc xét nh− tồn tại tự trị, tức là với tính cách của bản chất. Việc hiểu phạm trù với tính cách là các vị từ chung nhất vạch ra thực chất tồn tại của từng sự vật đã tạo ra một kiểu cầu nối tới lý thuyết phán đoán. Trong phán đoán chủ từ thực sự là thứ mà có cái gì đó nói về, còn vị từ là thứ nói về chủ từ.

Trong số cỏc phạm trự, Aristotle đó dành nhiều thời gian để phõn tớch bốn phạm trự đầu, trong đú đặc biệt quan tõm đến phạm trự bản chất. Bởi theo Aristotle “Nếu khụng cú bản chất, khụng cú vật chất, thỡ tuyệt nhiờn sẽ khụng cú gỡ cả” [4, tr.41]. Toàn bộ hệ thống cỏc phạm trự của ụng xỏc định tồn tại từ mọi mặt nhằm vạch ra bản chất, cũn bản chất là phạm trự trung tõm và là tổng hợp những mặt khỏc nhau của tồn tại.

Theo Aristotle chỉ cú phạm trự bản chất là tồn tại một cỏch độc lập, nhưng khụng tỏch rời mà được thể hiện thụng qua cỏc phạm trự khỏc, cũn cỏc phạm trự khỏc là sự thể hiện từng mặt riờng biệt của bản chất. Bản chất, theo Aristotle, đú là sự phản ỏnh cỏc mối quan hệ bờn trong của thế giới vật chất và là cỏi chung của cỏc sự vật riờng lẻ. ễng coi vật chất là mặt thực tại của bản chất, cũn hỡnh thức là mặt logic của bản chất. Yếu tố tớch cực của triết học Aristotle ởđõy là mối quan hệ biện chứng giữa phạm trự bản chất với cỏc phạm trự khỏc của ụng. Nhờ cú bản chất, qua quan hệ của nú với cỏc phạm trự khỏc mà toàn bộ cỏc phạm trự của Aristotle đó tạo nờn một hệ thống cú kết cấu khỏ chặt chẽ. Cỏc phạm trự thường gắn với nhau bằng những mối liờn hệ mang tớnh chất biện chứng. Chỳng chuyển húa cho nhau, khẳng

định nhau nhưng đồng thời cũng phủđịnh nhau.

Hêghen gọi logic của Aristotle là học thuyết về khái niệm, bởi lẽ nó nói về cấu trúc của “t− duy khách quan, mà chính là của t− duy bằng khái niệm”. Theo Hêghen, khả năng h−ớng sự chăm chú nhất đến bản chất của khách thể đ−ợc xem xét, nhận thức nó trong tính xác định riêng, là đặc tr−ng khác biệt của t− duy Aristotle. Thông qua học thuyết về khái niệm, logic học Aristotle đã gần giao tiếp với siêu hình học của ông. Chủ nghĩa khách quan Aristotle suy t− về cái hiện tồn nhờ khái niệm về bản chất, trong khi đó chủ nghĩa khách quan Platôn suy t− về hiện tồn thông qua ý niệm thần bí.

Học thuyết về khái niệm không đ−ợc Aristotle tách ra thành phần mục riêng của logic học mà phân bố ở khắp nơi trong học thuyết của ông. Aristotle thậm chí còn không có cả một thuật ngữ chuyên riêng để biểu thị khái niệm, ở các ngữ cảnh khác nhau ông gọi nó theo những cách khác nhau. Tính đa nghĩa của hệ thuật ngữ, sự thiếu vắng những định nghĩa chính xác để giờ đây ta gọi là khái niệm, đã tạo lý do để đặt câu hỏi liệu có khái niệm về khái niệm ở Aristotle không? Nh− mọi ng−ời, Aristotle sử dụng khái niệm, nh−ng điều đó liệu có nghĩa là ông có khái niệm về khái niệm ch−a? Đúng là Aristotle có dùng khái niệm eiđos, tuy nhiên lại ở nghĩa bản thể luận, ở t− cách là mục đích của hoạt động thực tiễn và trong sự sử dụng nh−

lập luận hình thức, mà không thấy rằng, Aristotle không tách học thuyết về khái niệm thành phần mục logic học riêng là vì bản thân toàn bộ logic học của ông là học thuyết về khái niệm.

Vấn đề về khỏi niệm trong logic học Aristotle phức tạp vỡ trong cỏc tỏc phẩm của Aristotle khụng thể tỡm thấy thuật ngữ “khỏi niệm” (con ceptus, uotio) vốn được logic truyền thống sử dụng theo hai nghĩa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ nhất, khỏi niệm được hiểu như một tư tưởng trọn vẹn về đối tượng hoặc về tập hợp cỏc đối tượng theo những dấu hiệu căn bản của chỳng- đú là tư tưởng trả

lời cho cõu hỏi “cỏi này là cỏi gỡ?”. Khỏi niệm như vậy - khi là một ý nghĩ trọn vẹn dưới hỡnh thức khẳng định điều cần và đủ cho tớnh xỏc định đối tượng, là định nghĩa, loại mệnh đề vềđối tượng, loại tri thức.

Thứ hai, khỏi niệm được hiểu như bất kỳ nội dung nào của tư tưởng- khụng phải hỡnh ảnh - trừu tượng khỏi cỏc điều kiện tri giỏc đối tượng ở một thời điểm nhất định, trong một đặc điểm khụng gian nhất định, cú nghĩa là bất kỳ ý nghĩ tư

tưởng chung nào của thuật ngữ, hay là, chớnh xỏc hơn, bất kỳ vị từ nào, bản chất

đang được suy nghĩ, chất, quan hệ hay một cỏi gỡ đú khỏc. Khỏi niệm như vậy chỉ là thành tố của một ý nghĩ trọn vẹn - đũi hỏi phỏt triển trong cõu trả lời cho cõu hỏi: “Cỏi này là cỏi gỡ?”

Aristotle gọi khỏi niệm theo nghĩa đầu là :1) ngụn ngữ về bản chất, là sự thể

hiện tri thức về bản chất [70, III, 3]; 2) ngụn ngữ về hỡnh thức (loài); 3) thực chất logic của tồn tại [70, II, 2]; “với tư cỏch như vậy vật này là cú” [70, VII, 4]; 4) là

định nghĩa được hiểu như là ngụn ngữ về thực chất của tồn tại [70, VII, 5]; 5) là

định nghĩa được hiểu như là tri thức về cỏi mà chớnh nú là một cỏi gỡ đú, và bản chất [53, II, 3]; 6) đơn giản là “logos” như là điều này ụng viết trong “vật lớ học”: “Vỡ cỏi chung được chỳng ta biết theo khỏi niệm, cỏi đơn nhất theo tri giỏc cảm tớnh, vỡ khỏi niệm cú quan hệ với cỏi chung, tri giỏc cảm tớnh cú quan hệ với cỏi bộ phận, vớ dụ

lớn và nhỏ đều được biết theo khỏi niệm, cỏi đậm đặc và cỏi hiếm- theo cảm tớnh” [57, I]. Khỏi niệm được gọi là “logos” đồng thời cảở chương 5 của “cỏc phạm trự”,

ởđú phõn biệt cỏc trường hợp khi mà một cỏi gỡ đú được núi chỉ theo tờn, vớ dụ chất “trắng” về con người riờng biệt, và khi một cỏi gỡ đú được núi khụng chỉ theo tờn, mà cả theo khỏi niệm, vớ dụ bản chất “con người” về “con người” riờng biệt [48].

Khỏi niệm theo nghĩa thứ hai như là bất kỳ nội dung tư tưởng nào, Aristotle gọi đơn giản là “được tư duy” hay là, trong những trường hợp khi mà cú ý núi đến cỏc thành tố của cỏc tiền đề tam đoạn luận, - là giới hạn, tớnh quy định, thuật ngữ

của tiền đề. “Tụi gọi thuật ngữ là cỏi tiền đề phõn ra, cú nghĩa là cỏi được núi đến, và cỏi được núi về nú” [59, I, 1].

Khỏi niệm theo nghĩa đầu được nghiờn cứu trong logic học Aristotle như là một định nghĩa thực về đối tượng của tư tưởng, và trong trường hợp như vậy nú

được xem xột như một loại vị từ [70, I, 5], đụi khi - như là kết quả của cỏc tự thức khỏc [52, II, 10]. Khỏi niệm theo nghĩa thứ hai được nghiờn cứu chỉ với tư cỏch thành phần của phỏn đoỏn và tiền đề.

Nói tóm lại, khái niệm ở Aristotle đ−ợc hiểu theo nhiều nghĩa. Một mặt, giống

Một phần của tài liệu Một số vấn đề logic học trong tác phẩm Organon của Aristotle (Trang 28 - 39)