Hiện thực tư tưởng mà logic học hiện đại gọi là phỏn đoỏn hoặc cõu, được Aristotle gọi là mệnh đề hoặc ngụn ngữ mệnh đề, cũn theo chức năng của nú trong suy luận - là tiền đề và được định nghĩa trong “Về sự luận giải” như sau: “Khụng phải bất cứ ngụn ngữ nào cũng là ngụn ngữ mệnh đề, mà chỉ cú loại ngụn ngữ mà nú thể hiện chõn lý hay giả dối. Điều này vốn cú khụng phải bất kỳ ngụn ngữ nào, vớ dụ như là (sự này xin phải cầu kiến) là ngụn ngữ, nhưng nú khụng chõn thực và khụng giả dối. Những ngụn ngữ khỏc khụng được chỳ ý, vỡ việc xem xột chỳng cú quan hệ với lĩnh vực tu từ học và thi ca học và ngụn ngữ mệnh đề tạo thành đối tượng nghiờn cứu của chỳng ta” [51, 4-5] .
Theo Aristotle, “ngụn ngữ mệnh đề thống nhất đầu tiờn là sự khẳng định, sau
đú phủ định, cũn tất cả cỏc ngụn ngữ khỏc được liờn kết lại thụng qua liờn từ: mệnh đề đơn giản là õm thanh núi về tớnh vốn cú của một cỏi gỡ đú hay cỏi tớnh khụng vốn cú với sự khỏc biệt theo thời gian” [51, 4-5]. Tiền đề của tam đoạn luận trong “Phõn tớch học thứ nhất” được định nghĩa như sau: “Ngụn ngữ khẳng định hay phủ định một cỏi gỡ đú tương ứng với một cỏi gỡ đú” [59, I, 1]. Cụ thể đoạn này như sau: Tiền đề là ngụn ngữ khẳng định hay phủ định một cỏi gỡ đú tương
ứng với một cỏi gỡ đú. Nú (tiền đề) hoặc là chung toàn bộ, hoặc bộ phận riờng, hoặc khụng xỏc định.
Như ta thấy từ cỏc đoạn dẫn ra ở trờn, trong chỳng cú cả luận giải phỏn đoỏn về mặt bản thể luận và logic học. Phỏn đoỏn về mặt logic là khẳng định hay phủ định một cỏi gỡ đú tương ứng với một cỏi gỡ đú. Đú là hỡnh thức của tư tưởng, ý nghĩ
mà trong đú ý nghĩ, tư tưởng cú thể chõn thực, cú thể giả dối. Cơ sở bản thể luận của phỏn đoỏn là tớnh vốn cú hay khụng vốn cú một cỏi gỡ đú của một cỏi gỡ đú. Luận giải bản thể luận cú ý nghĩa như là sự chỉ ra trong tồn tại cỏi mà do nú phỏn
đoỏn với tư cỏch là hỡnh thức nhận thức của tư tưởng là cú thể. Trờn thực tế, phỏn
đoỏn là khẳng định hay phủ định một cỏi gỡ đú tương ứng với một cỏi gỡ đú là sự
liờn kết trong tư tưởng cỏi mà nú thống nhất trong hiện thực hay là phần giao tiếp trong tư tưởng cỏi khụng thống nhất. Hơn nữa phỏn đoỏn cú thể chõn thực chỉ khi cú sự tương ứng với tồn tại, cú nghĩa là do sự tương ứng của cỏi mà nú liờn kết hay phõn chia trong phỏn đoỏn với cỏi mà nú liờn kết hay phõn chia trong tồn tại. Như
Aristotle đó núi: “Chõn lý sẽ cú trong trường hợp, khi khẳng định tương ứng với tồn tại liờn kết, phủđịnh- với tư tưởng phõn chia; cũn trong việc núi khụng đỳng sự thật thỡ cú sự phõn bố mõu thuẫn với điều này” [72, VI, 4]. Nếu trong tồn tại khụng cú sự liờn kết hay phõn chia, nếu nú đồng nhất hoặc nếu trong cỏc loại khỏc nhau khụng cú thống nhất hay đồng nhất, thỡ tớnh chõn thực của phỏn đoỏn là khụng thể. Sự liờn kết và phõn chia trong tồn tại là mối liờn hệ của một cỏi gỡ đú với cỏi khỏc và hơn nữa mối liờn hệ như vậy thường là đồng nhất trong khỏc biệt và khỏc biệt trong đồng nhất. Mối liờn hệ này Aristotle núi đến trong học thuyết về cỏc kiểu thống nhất khỏc nhau, mà ở đú ụng phõn biệt sự thống nhất theo số lượng, theo loài, giống và theo sự tương tự: “Cũn sau đú một số sự vật hỡnh thành nờn một theo số
lượng, cỏc sự vật khỏc theo loài, số khỏc theo giống, cũn số khỏc nữa theo sự tương tự. Theo số lượng một số hỡnh thành nờn những cỏi mà ở chỳng vật chất là một, một số theo loài và những cỏi khỏc mà ở chỳng những khỏi niệm là một, một theo giống- cũn những cỏi mà chỳng thuộc về cựng một sơ đồ phạm trự, một cỏi theo sự tương tự - đú là những cỏi đứng cạnh nhau trong chớnh mối quan hệ đú, như là một cỏi gỡ
đú khỏc với một cỏi gỡ đú khỏc. Ở đõy những hỡnh thức chung hơn tiếp sau của sự
thống nhất luụn luụn đi kốm những cỏi trước đú, vớ dụ như cỏi mà thống nhất theo lượng, cũng thống nhất theo loài, nhưng cỏi mà thống nhất theo loài, chưa chắc tất cả đó thống nhất theo lượng. Đến lượt mỡnh theo giống thống nhất tất cả những gỡ thống nhất theo loài, nhưng cỏi thống nhất theo giống khụng phải tất cả thống nhất theo loài, mà theo tương tự. Mặt khỏc, cỏi thống nhất theo tương tự, khụng phải tất cả thống nhất theo giống. Hiển nhiờn là những trường hợp khi núi về nhiều sẽ đối lập với những cỏi khi núi về sự thống nhất. Nú sẽ cú nghĩa như cỏi nhiều, bởi vỡ nú khụng liờn tục, cũn cỏi khỏc bởi vỡ ở nú vật chất hoặc là thứ nhất hoặc là cuối cựng, cú thểđưa về cỏc loài khỏc nhau, cũn cỏi khỏc - bởi vỡ (trong trường hợp này) chỉ
cỏc khải niệm chỉ ra thực chất của tồn tại, nhiều hơn so với một” [72, V, 6]. Mối liờn hệ này của sự thống nhất là của cỏi nhiều cũng là mối liờn hệ của cỏi chung với cỏi đơn nhất, bởi vỡ cỏi nhiều về lượng cú thể là thống nhất theo loài và theo giống chỉ bởi vỡ rằng trong đú cú một cỏi gỡ đú chung.
Phủđịnh tớnh tập hợp trong tồn tại, phủđịnh cỏc mối liờn hệ của một cỏi gỡ đú với cỏi khỏc, sự khỏc biệt trong đồng nhất và cỏi đơn nhất và cỏi chung, như cỏc đại biểu của trường phỏi Mega đó làm, hay là, ngược lại phủ định sự đồng nhất trong khỏc biệt, cỏi chung ngoài cỏi đơn nhất, như trường phỏi Khinhik đó làm dẫn đến phủđịnh... núi chung, dẫn đến học thuyết về tớnh cho phộp của cỏc phỏn đoỏn... Chỉ
cú hiểu tồn tại như là mối liờn hệ của một cỏi gỡ đú với cỏi khỏc, cỏi đơn nhất với cỏi chung, cỏi đồng nhất với cỏi khỏc biệt, trong ba khả năng hiểu phỏn đoỏn như là hỡnh thức tri thức về hiện thực.
Sau khi được thiết lập, rằng phỏn đoỏn để nú chõn thực cần tương ứng với những cỏi liờn kết và phõn chia đó cú trong tồn tại, với tớnh vốn cú hay khụng vốn cú một cỏi gỡ đú của một cỏi gỡ đú, dẫn đến cõu hỏi tư tưởng để Aristotle gọi là khẳng định và phủđịnh cần phải thỏa món với những đũi hỏi logic nào để xuất hiện khả năng của chõn lý và giả dối, và ngụn ngữ để xuất hiện cỏi mà Aristotle gọi là ngụn ngữ mệnh đề cần phải thỏa món những đũi hỏi ngữ phỏp nào để cho cảđối với ngụn ngữ xuất hiện khả năng thể hiện chõn lý hay giả dối? Trong nghiờn cứu của
mỡnh về cỏc điều kiện logic hỡnh thành phỏn đoỏn và cỏc điều kiện ngữ phỏp hỡnh thành ngụn ngữ mệnh đề Aristotle cũng như Platon, đều xuất phỏt từ việc phõn tớch ngữ phỏp đối với hỡnh thức của cõu. Trước hết: chõn lý và giả dối cú thể cú như thế
nào “Giả dối và chõn lý, Aristotle núi, - khụng nằm trong sự vật sao cho để cho phỳc lợi, vớ dụ là chõn thực” cũn cỏi ỏc- một cỏch trực tiếp, nhưng trong suy ngẫm chõn lý là sự cựng tiếp xỳc (với tồn tại) và sự chứng thực”. Ở đõy Aristotle bổ sung: “khẳng định khụng giống như là chứng thực” [72, IX, 10]. Như vậy đối với chõn lý sự tiếp xỳc với tồn tại và sự chứng thực là điều kiện cần và đủ. Thế nhưng chỉ cú sự
tiếp xỳc và chứng thực thỡ chỉ cú chõn lý cũn giả dối là khụng thể. Tri giỏc cảm tớnh, núi một cỏch chớnh xỏc hơn, cảm giỏc, nếu như khụng gắn gỡ với nú luụn luụn chõn thực (nú như là nú cú).
Bằng cỏch như vậy đối với việc phõn biệt chõn lý hay giả dối thỡ tớnh hỡnh dung hay là tư tưởng về một cỏi gỡ đú một cỏch giản đơn là khụng đủ, khụng đủ cả
sự hiện diện tư tưởng hay nội dung của nú mà khụng cú gắn một cỏi gỡ đú khỏc với nú. Núi cỏch khỏc, ý nghĩa của từ tự nú mà khụng gắn nú với ý nghĩa của một từ
khỏc, khụng chõn thực và khụng giả dối. Để xuất hiện chõn lý hay giả dối trước hết cần đến sự liờn kết cỏc nội dung tư tưởng. Vỡ thế chõn lý hay giả dối được Aristotle
định nghĩa như là sự kết hợp cỏc nội dung tư tưởng. Thế nhưng khụng phải mọi sự
kết hợp những nội dung tư tưởng đều cú thể xỏc định như là chõn lý hay giả dối. Sự
kết hợp này cần phải là sự liờn kết hay phõn chia, “bởi vỡ tương ứng với cỏi được liờn kết và cỏi bị phõn chia là giả dối và chõn lý”. “Cũn cỏi gỡ động chạm đến tồn tại theo nghĩa chõn lý và khụng tồn tại theo nghĩa giả dối thỡ cần nhấn mạnh rằng cả cỏi này lẫn cỏi kia đều nằm trong sự phụ thuộc vào liờn kết và phõn chia”. Thế nhưng khụng phải bất kỳ sự liờn kết và phõn chia nào trong tư tưởng cũng đều cú thể xỏc
định như chõn lý và giả dối. Sự liờn kết hay phõn chia trong tư tưởng cú thể chõn thực hay giả dối chỉ trong trường hợp, nếu nú sẽ là ý thức về hiện thực của cỏi được suy nghĩ và hơn thế- chuyển cỏi được suy nghĩ đến hiện thực. Thế nhưng khụng phải bất kỳ sự so sỏnh cỏi được suy nghĩ nào với hiện thực cũng hỡnh thành nờn hỡnh thức của tư tưởng mà trong đú hỡnh thức đú được xỏc định như là chõn lý hay
giả dối, bởi vỡ, vớ dụ sự cầu khiến là ý nghĩ, tư tưởng tương ứng với một hiện thực nhất định, mà ai đú đó bị dẫn đến sự thay đổi nú, nhưng tự nú khụng chõn thực, khụng giả dối. Sự so sỏnh nội dung của tư tưởng với hiện thực cú thểđược xỏc định như là chõn lý hay giả dối chỉ trong trường hợp, nếu nú được tiến hành dưới hỡnh thức đang trỡnh bày một cỏi gỡ đú (đối tượng của tư tưởng hay bất kỳ tớnh quy định nào của nú) là đang tồn tại hay là khụng tồn tại trong hiện thực, cú nghĩa dưới hỡnh thức khẳng định hay phủđịnh một cỏi gỡ đú tương ứng với một cỏi gỡ đú..
Bất kỳ tư tưởng nào cũng tồn tại cảđối với người khỏc, cả vừa đối với người
đang suy nghĩ khụng gỡ khỏc hơn là tồn tại trong sự thể hiện bằng ngụn ngữ- cú khả
năng thể hiện khụng chỉ nội dung ý nghĩa mà là bất kỳ hỡnh thức nào bao chứa tư
tưởng. Bởi vỡ hỡnh thức của tư tưởng là kiểu mối liờn hệ cỏc thành tố của tư tưởng và giữa cỏc tư tưởng cũn bất kỳ tư tưởng nào cũng cú hỡnh thức này hay khỏc nờn trong bất kỳ ngụn ngữ nào cũng cần phải tồn tại cả cỏc phương tiện thể hiện cỏc mối liờn hệ này mà khụng chỉ cỏc tờn gọi của chỳng - mà chỳng xuất hiện chỉ sau khi trong sự trừu tượng khụng cú sự tỏch ra hỡnh thức logic. Những phương tiện thể
hiện này là cỏc hỡnh thức ngữ phỏp mà từ chỳng hỡnh thức cỳ phỏp là tương đối quan trọng với logic học. Trờn thực tế, chớnh cỏc hỡnh thức ngữ phỏp cho phộp ý thức trở thành ý thức - tư duy, v.v... Thiếu cỏc hỡnh thức ngữ phỏp của mối liờn hệ đối tượng của tư tưởng với nội dung tư tưởng, ý nghĩ và mối liờn hệ của cỏc ý nghĩ
với nhau thỡ khụng tỡm được sự thể hiện, cũn thiếu cỏc mối liờn hệ này thỡ khụng cú tư duy như là một sự phản ỏnh giỏn tiếp hiện thực mà trong đú ý thức khụng đơn giản chỉ là phản ỏnh hiện thực.
Từ đõy, để tỡm được hỡnh thức logic, cần chỳ ý đến hiện thực trực tiếp của ý nghĩ trong ngụn ngữ của con người, cũn thụng qua việc vạch ra mặt tư tưởng của cỏc hỡnh thức ngữ phỏp cú thể thiết lập cả cỏc hỡnh thức logic tương ứng. Chớnh Aristotle đó hiểu như vậy trong tỏc phẩm “Về sự luận giải ”của mỡnh. Đú là quyển sỏch dựng cho việc nghiờn cứu phỏn đoỏn núi chung và cỏc hỡnh thức riờng của nú. Cũn việc dựng thuật ngữ chuyờn mụn để chỉ hỡnh thức logic thuần tỳy của phỏn
ngữ ngữ phỏp: “ngụn ngữ”, “ngụn ngữ mệnh đề”,v.v... tức núi về những sự thể hiện bằng ngụn ngữđối với cỏc hỡnh thức logic tương ứng.
Aristotle bắt đầu quyển sỏch “Về sự luận giải” của mỡnh bằng việc thiết lập sự
tương quan giữa ngụn ngữ và nhận thức. “Trong õm thanh” Aristotle viết [1], “cú cỏc ký hiệu của cỏi cú trong õm thanh”. Hơn nữa nếu văn tự và õm thanh khụng như
nhau ở tất cả mọi người thỡ cỏc ấn tượng và sự vật đối với tất cả mọi người sẽ cũng là một cỏi. H Steinthat khi chỳ ý đến vấn đề là Aristotle coi khụng phải cỏc õm thanh là cỏc ký hiệu (tượng trưng) của cỏc ấn tượng của linh hồn, mà là cỏi cú trong õm thanh, đó cho rằng cỏc ký hiệu tượng trưng của cỏc ấn tượng của linh hồn là, theo Aristotle, ý nghĩa của cỏc õm thanh - mà cần phõn biệt với cỏc ấn tượng của linh hồn (như giống những người khắc kỷ), cú nghĩa là cỏc tỡnh trạng tõm lý. Những cơ sở đó biết đối với điều này ụng tỡm thấy ở một vị trớ khỏc trong luận văn “Về sự
luận giải”: Những khẳng định và phủ định cú trong õm thanh thực chất là cỏc ký hiệu tượng trưng của cỏi nằm trong linh hồn [1].
Thế nhưng, nếu Aristotle thừa nhận cỏc ấn tượng của linh hồn là chung đối với nhiều người thỡ ụng cú ý muốn núi đến khụng phải cỏc xỳc cảm cỏ nhõn, và trong trường hợp như vậy, tự nhiờn hơn là cần thừa nhận, cỏc ấn tượng của linh hồn - liờn kết với cỏc õm thanh, đó được núi đến trong cỏc đoạn trớch- tự chỳng là một trong cỏc ý nghĩa của õm- thực hiện chức năng thể hiện. Nếu Steinthat khụng đỳng thỡ Aristotle cú ý núi đến cỏi gỡ ở đoạn trớch dẫn của luận văn “Về sự luận giải”. Rất
đỏng tiếc, Aristotle khụng giải thớch gỡ, mà để ngỏ cho sự dựđoỏn. Đú chớnh là: “Cú thể sẽ khụng sai lầm khi nghĩ rằng Aristotle đó phõn biệt õm thanh về mặt trực giỏc (cỏi mà trong ngụn ngữ học hiện đại đụi khi người ta gọi là nền)- cú nghĩa là õm thanh với chức năng phõn biệt của nú trong mối quan hệ với cỏc õm khỏc. Âm tố
theo nghĩa đó biết nằm trong õm thanh theo nghĩa của Aristotle là chỳng nằm trong sự vật khụng phải giống, loài, mà chất của sự vật”.
Cú thể, Aristotle muốn núi đến sự khỏc biệt giữa õm cụ thể và õm trừu tượng, cú nghĩa là tớnh chung của tập hợp về õm thanh, vớ dụ cỏc “a” được phỏt õm một
cỏch đơn nhất, cụ thể. Trờn thực tế, mỗi một õm đơn nhất “a” cú nghĩa là õm- tồn tại chỉ “ở đõu đú” và “bõy giờ”, khụng lặp lại và bởi vỡ khụng thể coi là ký hiệu trong tớnh đơn nhất của những biểu tượng, tư tưởng chung với nhiều người. Ký hiệu như
vậy cú thể chỉ là cỏi chung, cỏi cú trong mỗi õm thanh đơn nhất, khụng lặp lại “a”. Âm trừu tượng “a” này cú thể được gọi tờn, nếu thể hiện bằng ngụn ngữ Aristotle, bằng thực chất của tồn tại hay là loài “a”.
Nếu bất kỳ tư tưởng nào cũng cú thể chõn thực hay giả dối, thỡ sự việc cũng vậy với sự thể hiện của ý nghĩa, tư tưởng với ngụn ngữ. Ngụn ngữđể cú thể là chõn thực hay giả dối, hay là, chớnh xỏc hơn, để trở thành sự thể hiện của chõn lý hay giả
dối thỡ cần thỏa món những đũi hỏi gỡ?
Aristotle phõn biệt trong ngụn ngữ tờn như là õm thanh khụng chia được, chỉ
ra một cỏi gỡ đú một cỏch ước lệ, khụng cú thời gian và động từ như một õm thanh