Khảo sát nhiệt độ và thời gian sấy ảnh hưởng đến

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khô (Trang 37 - 41)

2.3.1 Mục đích nghiên cứu : Chọn ra nhiệt độ và thời gian sấy thích hợp nhất.

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu :

Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với 2 lần lặp lại. Lấy kết quả tối ưu của công đoạn thí nghiệm trước làm cơ sở cho các thí nghiệm sau.

- Xử lý số liệu bằng phần mềm e cel, statgraphics. - Phương pháp sấy đến khối lượng không đổi.

- Trích li tinh dầu bằng phương pháp tẩm trích dung môi methanol nhằm ác định lượng tinh dầu còn lại trong sản phẩm.

Nguyên tắc

Dựa trên hiện tượng thẩm thấu, khuếch tán và hòa tan của tinh dầu có trong các mô cây đối với các dung môi hữu cơ.

Quy trình trích li

+ Vỏ cam sau khi sấy được cắt ra thành những mảnh nhỏ, nhằm làm tăng khả năng hòa tan tinh dầu vào dung môi trích ly.

+ Cho phần cam đã được xay nhỏ vào các bình nhỏ đã được chứa sẵn dung môi (150ml). Để trong khoảng thời gian 10 – 12 tiếng. Sau đó đem lọc lấy hỗn hợp gồm phần tinh dầu và dung môi, loại bỏ phần xác vỏ cam.

+ Thực hiện quá trình cô quay các mẫu trên trong khoảng thời gian 1 tiếng với thể tích đem cô

uay là 130ml, khi đó dung môi sẽ bay hơi ngưng tụ ta sẽ thu phần dung môi tái sử dụng. Phần tinh dầu thu được đem bảo quản trong tủ lạnh 4 – 6 ngày hoặc lâu hơn để các tạp chất, cặn và sáp trong tinh dầu lắng xuống.

+ Lọc phần tinh dầu có chứa sáp, cặn, ác định thể tích tinh dầu ở mỗi mẫu.

Xay mẫu cam thành những mảnh nhỏ

Ngâm 10-12 giờ trong dung môi

Lọc lấy hỗn hợp (tinh dầu + dung môi)

Cô quay

Thu tinh dầu

90

Bảo quản trong tủ lạnh 4-6 ngày

Lọc sáp, cặn à ác định thể tích tinh dầu thu được

Hình 2.4 Cam ngâm trong dung môi trích ly

Chuẩn bị mẫu: cam non được cắt lấy phần xanh của vỏ quả à đem ngâm ới nồng acid citric đã được chọn ở thí nghiệm 1, sau đó sấy ở nhiệt độ và thời gian sấy khác nhau.

Số lượng mẫu: 16 mẫu Khối lượng mẫu: 100g

Bố trí thí nghiệm: Tiến hành bố trí thí nghiệm ngẫu nhiên 2 nhân tố với 2 lần lặp lại. Nhân tố B : Nhiệt độ sấy với 4 mức nhiệt độ B1 (50oC), B2 (60oC), B3 (70oC), B4 (80oC)

Nhân tố C : Thời gian sấy với 4 khoảng thời gian C1 (4 giờ), C2 (5 giờ) C3 (6 giờ) C4 (7 giờ)

Bảng 2.3: Khảo sát nhiệt độ và thời gian sấy ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Số nghiệm thức : 4 x 4 = 16 nghiệm thức. Số đơn ị thí nghiệm : 16 2 = 32 đơn ị.

Thời gian sấy (giờ) Nhiệt độ sấy (oC)

B1 B2 B3 B4

C1 B1 C1 B2 C1 B3 C1 B4 C1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C2 B1 C2 B2 C2 B3 C2 B4 C2

C3 B1 C3 B2 C3 B3 C3 B4 C3

* Sơ đồ bố trí thí nghiệm

 Chỉ tiêu theo dõi: chỉ tiêu hóa lý (độ ẩm, hàm lượng tinh dầu), chỉ tiêu vi sinh.

B1:50oC B2:60oC B3:70oC B4:80oC C1:4h C2:5h C3:6h C4:7h C1 C2 C3 C4 C1 C2 C3 C4 C1 C2 C3 C4 Rửa Xử lý Sấy Bao gói Cam non Bảo quản Ngâm acid citric Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu sản xuất vỏ cam non sấy khô (Trang 37 - 41)