Chiến lược Cụng ty đó và đang thực hiện:

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Khóa Minh Khai theo mô hình Delta và bản đồ chiến lược (Trang 28 - 33)

Công ty Khoá Minh Khai là doanh nghiệp nhà n−ớc có t− cách pháp nhân, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập, tiến hành tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở tuân thủ các chính sách pháp luật của nhà n−ớc.

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh các mặt hàng đã đăng kí và đ−ợc nhà n−ớc thông qua theo nh−

quyết định thành lập Công ty nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ng−ời tiêu dùng.

Công ty phải đảm bảo sử dụng có hiệu quả đồng vốn do Nhà n−ớc cấp đồng thời phải tự tạo ra các nguồn vốn tích luỹ hay huy động nhằm đảm bảo đầu t− mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, cải tiến kĩ thuật và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà n−ớc, phấn đấu thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh ngày càng cao.

Công ty có nghĩa vụ chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của công nhân viên, bồi d−ỡng và nâng cao trình độ văn hoá cũng nh− trình độ chuyên môn cho các công nhân viên trực tiếp sản xuất, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ văn phòng, thực hiện tốt việc phân phối thu nhập, đảm bảo tính công bằng, chính xác, làm nhiều h−ởng nhiều, làm ít h−ởng ít, thực hiện việc trích nộp các khoản quỹ phúc lợi, bảo hiểm xã hội, y tế…

Công ty có nhiệm vụ làm tốt công tác bảo vệ và an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi tr−ờng làm việc trong và ngoài Công ty, bảo vệ tài sản xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng, đồng thời thực hiện tốt công tác phòng cháy, chữa cháy.

Đẩy mạnh đầu t− mở rộng công suất, đổi mới trang thiết bị, áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, chất l−ợng sản phẩm, đổi mới mẫu mã, kiểu dáng cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của ng−ời tiêu dùng, đ−a hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng dạt hiệu quả cao.

Đứng tr−ớc những muc tiêu đ−ợc đặt ra và giao phó, Công ty đã tự mình v−ơn lên mạnh mẽ trong việc cải tiến công nghệ, kĩ thuật, nâng cao trình độ quản lí kinh tế nhằm đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao hơn để xứng đáng với vai trò của thành phần kinh

tế quốc doanh trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lí của Nhà n−ớc ở tầm vĩ mô.

Bộ máy quản lí của Công ty đ−ợc tổ chức theo hệ trực tuyến, thực hiện chế độ một thủ tr−ởng, Giám đốc Công ty là ng−ời có quyền quyết định cao nhất, chịu trách nhiệm mọi mặt với nhà n−ớc và tập thể cán bộ công nhân viên, ngoài ra Giám đốc Công ty còn trực tiếp phụ trách Phòng Tổ chức, Hành chính, Kế hoạch, Cung tiêu, Marketing, Tài chính - Kế toán.

Giúp việc cho Giám đốc là hai Phó giám đốc, một phụ trách về sản xuất, một phụ trách về kĩ thuật. Công ty cón có một Kế toán tr−ởng thực hiện các công tác quản lí tài chính và hạch toán kế toán của Công ty cùng một số phòng ban chức năng.

Hiện tại, cơ cấu bộ máy tổ ch−c quản lí của Công ty gồm một số phòng ban chức năng sau:

+ Phòng Tổ chức Hành chính: Có chức năng tham m−u cho Giám Đốc về công tác tổ chức cán bbộ, quản lí hành chinh và quản trị. Cụ thể:

- Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức của Công ty;

- Sắp xếp nhân sự về số l−ợng, trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, kĩ thuật…; - Xây dựng các định mức lao động kế hoạch, quỹ l−ơng, các quy chế quản lí và sử dụng lao động, tổ chức kí kết các hợp đồng lao động, giải quyết các chế độ chính sách về lao động, tiền l−ơng, bảo hiểm xã hội theo quy định của Nhà n−ớc;

- Thực hiên các nghĩa vụ quản trị, lễ tân, và các công tác văn th−, hành chính khác.

+ Phòng Kỹ thuật: Chức năng chủ yếu của bộ phận này là quản lí công tác kỹ thuật sản xuất trong toàn Công ty. Nhiệm vụ cụ thể là:

- Nghiên cứu chế tạo và thiết kế các sản phẩm khuôn mẫu, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng chiến l−ợc sản phẩm của Công ty;

- Xây dựng và quản lí các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn, chất l−ợng sản phẩm, quy cách mặt hàng. Tổ chức quản lí và đánh giá các sáng kiến cải tiến kỹ thuật,

kiểm tra xác định trình độ tay nghề cho công nhân viên trong Công ty;

- Lập kế hoạch đầu t− trang thiết bị sản xuất,kế hoạch sửa chữa, tu bổ máy móc trong toàn Công ty.

+ Phòng Kế toán-Tài chính: Tham m−u cho Giám đốc về công tác quản lí, huy động và sử dụng vốn, công tác quản lí hạch toán của Công ty, kiểm tra và giám sát toàn bộ hoạt động tổ chức – kế toán trong toàn Công ty. Nhiệm vụ cụ thể là:

- Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức thực hiện việc huy động các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh;

- Tổ chức công tác hạch toán trong Công ty theo sắc lệnh về kế toán thống kê do Nhà n−ớc ban hành;

- Giám sát các hoạt động kinh tế – tài chính , các hợp đồng kinh tế về giá bán sản phẩm;

- Thực hiên công tác thanh toán trong nội bộ các đối tác có quan hệ kinh tế với Công ty.

+ Phòng Kiểm tra chất lợng sản phẩm: Chức năng chính của bộ phận này là tổ chức kiểm tra chất l−ợng các sản phẩm tr−ớc khi nhập kho, chuẩn bị đ−a đi tiêu thụ… Kiểm tra giám sát việc quản lí, chấp hành các tiêu chuẩn chất l−ợng trong toàn Công ty.

+Phòng Marketing: Tham m−u cho Giám đốc về tình hình thị tr−ờng: giá cả, vật t−, sản phẩm liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, phản ánh đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng về các sản phẩm t−ơng tự và các sản phẩm mà Công ty có khả năng sản xuất, đề xuất các ph−ơng án tiêu thụ sản phẩm, tổ chức tiêu thụ và thu hồi với hiệu quả, công nợ cao nhất, đề xuất các ph−ơng án tiêu thụ bằng mọi hình thức, tổ chức thực hiện khi đ−ợc lãnh đạo thông qua.

Hình 3: Sơ đồ tổ chức quản lí của Công ty khoá Minh Khai

+ Phòng Kế hoạch Cung tiêu: Bộ phận này có chức năng tham m−u cho Giám đốc về kế hoạch sản xuất kinh doanh và đảm bảo vật t− cho sản xuất. Cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiên công tác cung ứng và thu mua cho sản xuất – kinh doanh, tổ chức dự trữ vật t−, bảo quản kho tàng vật t−, sản phẩm;

- Giám sát kiểm tra mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu nua, tạo nguồn hàng;

- Tham m−u xây dựng ph−ơng tiên, cơ sở kho tàng, gian hàng.

+ Bộ phận bảo vệ: Có chức năng nhiệm vụ là bảo vệ an cho toàn bộ tài sản của Công ty. Xây dựng kế hoạch, biện pháp bảo vệ, tổ chức công tác dân quân tự vệ và phòng chay, chữa cháy của Công ty.

+ Trạm y tế: có nhiệm vụ chăm lo sức khoẻ cho toàn bộ cán bộ công nhân viên, tổ chức kế hoạch khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên và con em, theo dõi bẹnh nghề nghiệp và thực hiện giải quyết việc nghỉ ốm cho ng−ời lao động, tham gia chỉ

Giám đốc Phó Giám đốc sản xuất Phó Giám đốc kỹ thuật Phòng tổ chức hμnh chính Phòng kỹ thuật Phòng kế toán Phòng kiểm tra clsp Trạm y tế Bảo vệ Phòng kế hoạch cung tiêu Phòng marketing

đạo công tác vệ sinh môi tr−ờng, công tác kế hoạch hoá gia đình.

+ Các phân xởng sản xuất: Hiện nay, Công ty khoá Minh Khai có 4 phân x−ởng sản xuất chính thức:

- Phân x−ởng cơ khí:Có nhiệm vụ tạo phôi ban đầu nh− dập định hình các khuôn mẫu (ke khoá..). Đối với các sản phẩm đơn giản ít công đoạn thì phân x−ởng cơ khí còn thực hiên gia công theo đơn đặt hàng( giàn giáo, cửa hoa, cửa xếp…).

- Phân x−ởng điện cơ: Chịu trách nhiệm sửa chữa th−ờng xuyên, trung đại tu náy móc thiết bị trong Công ty cả về phần cơ và phần điện, đảm bảo cho các phân x−ởng khác hoạt động liên tục, không bị gián đoạn bởi các nguyên nhân máy móc thiết bị hay đ−ờng điện.

- Phân x−ởng lắp ráp: Có nhiệm vụ lắp ráp toàn bộ các loại khoá từ các bộ phận chi tiết đến hoàn thành sản phẩm hoàn chỉnh.

- Phân x−ởng mạ: Nhiệm vụ chủ yếu là mạ quai khoá, ke, bản lề, chốt cửa.

Các phân x−ởng này chịu sự quản lí trực tiếp của Giám đốc thông qua các quản đốc phân x−ởng.

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Khóa Minh Khai theo mô hình Delta và bản đồ chiến lược (Trang 28 - 33)