Kiến thức về HIV/STIS

Một phần của tài liệu Mô tả một số yếu tố liên quan tới hành vi quan hệ tình dục khôngan toàn của nhóm nam bán dâm đồng giới tại Hà Nội năm 2009-2010 (Trang 55 - 58)

Bảng 3.12. Kiến thức về HIV/STIs theo trình độ học vấn

Điểm kiến thức HIV/STI s Trình độ học vấn P TH THCS THPT Sau THPT n % n % n % n % ≤ 15 17 53,1 33 43,4 22 23,7 3 30,0 0,001 16 – 20 10 31,2 34 44,7 42 45,2 27 45,2 0,62 ≥ 21 5 15,6 9 11,8 29 31,2 19 24,8 0,023 Tổng 32 100,0 76 100,0 93 100,0 49 100,0

Nhận xét:

Phần lớn (45,2%) đối tượng ở tất cả các trình độ học vấn có tổng điểm kiến thức về HIV/STIs năm trong khoảng 16 – 20. Trong đó, tỷ lệ đối tượng có kiến thức về HIV/STIs từ 15 điểm trở xuống có trình độ tiểu học (53,1%) cao hơn hẳn so với những đối tượng có trình độ học vấn cao hơn, nhất là những đối tượng có trình độ sau THPT (23,7%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Ngược lại, tỷ lệ đối tượng có kiến thức về HIV/STIs từ 20 điểm trở lên có trình độ tiểu học (15,6%) thấp hơn hẳn so với những đối tượng có trình độ học vấn cao hơn, nhất là những đối tượng có trình độ học vấn THPT (31,2%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

3.2.3. Sử dụng dịch vụ y tế

Nhận xét:

Dịch vụ y tế liên quan đến nguy cơ sức khỏe trong QHTD ở nhóm đối tượng nghiên cứu được sử dụng nhiều nhất là hoạt động cấp phát BCS và chất bôi trơn miễn phí (50,4%, 45,2%), sau đó là việc tham gia hoạt động của các câu lạc bộ danh cho nhóm MSM. Chỉ một số rất nhỏ (20,8%) đối tượng đã từng nói chuyện với nhân viên y tế về hành vi tình dục nam – nam của mình.

Một phần của tài liệu Mô tả một số yếu tố liên quan tới hành vi quan hệ tình dục khôngan toàn của nhóm nam bán dâm đồng giới tại Hà Nội năm 2009-2010 (Trang 55 - 58)