Nhận xét, ựánh giá * Mặt tắch cực

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất xây dựng khu đô thị mới và trường đại học trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 35 - 37)

* Mặt tắch cực

- Chắnh sách bồi thường, GPMB của Việt Nam qua các thời kỳ cho thấy vấn ựề bồi thường, GPMB ựã ựược ựặt ra từ rất sớm, Nghị ựịnh 151/TTg ngày 14/4/1959 ựã ban hành quy ựịnh thể lệ tạm thời về trưng dụng ựất; Thông tư 1972/TTg ngày 11/01/1970 của Chắnh Phủ quy ựịnh một số ựiểm tạm thời về bồi thường nhà cửa, ựất ựai, cây cối lâu niên, các hoa màu cho nhân dân ở những vùng xây dựng kinh tế mới. Sau khi Luật ựất ựai ra ựời và bước vào thời kỳ ựổi mới thì bồi thường GPMB ựã ựược chú trọng xử lý ựồng bộ phù hợp với giai ựoạn mới. Quyết ựịnh số 186/HđBT ngày 31/5/1990 về ựền bù thiệt hại ựất nông nghiệp, ựất có rừng khi chuyển sang sử dụng mục ựắch khác cùng với hàng loạt các văn bản pháp quy mới về những vấn ựề có liên quan như giá ựất, quy hoạch ựã hình thành một hệ thống chắnh sách và tổ chức cho công tác bồi thường GPMB và cho ựến nay sau nhiều lần bổ sung chúng ta hiện ựang áp dụng Nghị ựịnh 197/2004/Nđ-CP ngày 3/12/2004 về bồi thường hỗ trợ và tái ựịnh cư khi Nhà nước thu hồi ựất.

Các chắnh sách ựều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và ựược ựiều chỉnh tắch cực phù hợp hơn với xu hướng phát triển của ựất nước. Trên thực tế các chắnh sách ựó ựã có tác dụng tắch cực trong việc ựảm bảo sự cân ựối và ổn ựịnh trong phát triển, khuyến khắch ựược ựầu tư và tương ựối giữ ựược nguyên tắc công bằng.

Cùng với sự ựổi mới về tiến trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan lập pháp và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, chắnh sách bồi thường, hỗ trợ TđC khi Nhà nước thu hồi ựất trong những năm gần ựây ựã có nhiều ựiểm ựổi mới thể hiện chắnh sách ưu việt của một Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

* Vấn ựề tồn tại

Hiện nay vấn ựề về GPMB diễn ra rất chậm, chưa có hiệu quả, còn nhiều sai sót gây khiếu kiện trong nhân dân làm ảnh hưởng ựến tiến ựộ ựầu tư, triển khai dự án, ựồng thời công tác quy hoạch quản lý xây dựng còn nhiều bất cập ảnh hưởng ựến tiến ựộ của các dự án.

Những khó khăn, ách tắc trong bồi thường, giải phóng mặt bằng mà chúng ta vẫn gọi là Ộgiải tỏa treoỢ ựể lại nhiều thiệt hại rất lớn, không chỉ tắnh bằng tiền mà cả những thiệt hại không tắnh ựược bằng tiền. Những ựổi mới cho cách thức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư ựể giải phóng mặt bằng luôn cần thiết và bức xúc.

Thực tế hiện nay cho thấy có nơi nhà ựầu tư tự thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng rất nhanh; lại có nhiều nơi thành lập hội ựồng, ban, họp dân nhiều lần, nhiều cấp vào cuộc nhưng mất nhiều năm, thậm chắ cả chục năm chưa thực hiện ựược. Nguyên do lớn nhất và cốt lõi là lợi ắch của hai bên chưa gặp ựược nhau. Ban bồi thường, giải phóng mặt bằng muốn giá thấp và người bị thu hồi ựất không chịu; người dân muốn giá cao và ban bồi thường, giải phóng mặt bằng cũng không muốn ựáp ứng. Hiện nay, khiếu kiện của dân về giá ựất ựang chiếm tới 70% tổng khiếu kiện về ựất ựai. đó chắnh là mấu chốt của ách tắc cần giải quyết.

Pháp luật về ựất ựai ựã quy ựịnh giá ựất ựể tắnh bồi thường cho người bị thu hồi ựất phải ựược quyết ựịnh sao cho phù hợp với giá ựất trên thị trường. Làm thế nào ựể giá quyết ựịnh là phù hợp thị trường thì lại chưa có cách làm hợp lý. Có nơi ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết ựịnh giá thị trường theo tư duy của người quản lý. Cũng có nơi như Ủy ban nhân dân TP.HCM ựã cho áp dụng một cơ chế tiến bộ hơn là sử dụng dịch vụ ựịnh giá do các trung tâm ựịnh giá của Nhà nước thực hiện.

Quan liêu và tư lợi là một trong những nguyên nhân chắnh gây cản trở quá trình giải phóng mặt bằng. Quan liêu là thái ựộ làm việc thiếu cụ thể, chủ quan, không dành nhiều thời gian tìm hiểu, cũng không hướng tới tâm tư nguyện vọng của người dân bị mất ựất. Tư lợi là có tư tình trong giải quyết bồi thường, tái ựịnh cư ựể xảy ra bất công trong thực hiện. Hai ựiều trên gây ách tắc trong triển khai ựã ựược thể hiện khá rõ ở nhiều dự án trong tình trạng ách tắc, không còn là chuyện gì mới.

Vì vậy, gỡ Ộnút thắtỢ của bồi thường, giải phóng mặt bằng dù phức tạp ựến ựâu cũng phải dựa trên nguyên tắc thực hiện thật tốt công tác dân vận, ựừng áp ựặt

ựể làm nhanh; áp dụng ựúng kỹ thuật ựịnh giá sao cho khách quan, chia sẻ hợp lý lợi ắch giữa Nhà nước, nhà ựầu tư, người bị thu hồi ựất và cộng ựồng dân cư nơi có ựất; giảm tối thiểu tác ựộng của bộ máy hành chắnh vào quá trình thực thi cụ thể.

Bên cạnh ựó, trong thực tế triển khai cũng còn nhiều nghịch lý. Người sớm chấp hành quyết ựịnh bồi thường thì hưởng giá thấp, người ỘlìỢ hơn thì ựược hưởng giá cao, rồi người hưởng giá thấp lại quay ngược trở lại khiếu kiện về giá ựất. Vì vậy, thiết lập hành lang pháp lý cho trưng cầu dịch vụ ựịnh giá là rất cần thiết.

Tuy nhiên, ựã có ý kiến cho rằng ựưa ra trưng cầu ựịnh giá là không ựúng quy ựịnh của pháp luật. Luật ựất ựai hiện hành chưa có quy ựịnh phải trưng cầu tư vấn về giá ựất ựể tắnh bồi thường nhưng cũng không cấm trưng cầu dịch vụ ựịnh giá ựất. Luật chỉ quy ựịnh giá ựất ựể tắnh bồi thường phải phù hợp với giá ựất trên thị trường. Như vậy, nơi nào trưng cầu tư vấn giá ựất ựể xác ựịnh giá ựất phù hợp thị trường mà giảm khiếu kiện của dân, ựẩy nhanh ựược tiến ựộ giải tỏa thì ựó là tốt. Các nơi khác nên nghiên cứu kinh nghiệm và học tập.

Kinh nghiệm trên thế giới ở các nước ựang phát triển, các nước công nghiệp mới, các nước phát triển ựều cho thấy nên giảm bớt sự tham gia của các cơ quan hành chắnh trong triển khai. Cơ quan hành chắnh chỉ nên ban hành quyết ựịnh thu hồi ựất dựa trên quy hoạch ựã ựược duyệt.

Phần còn lại nên giao cho hệ thống dịch vụ, cộng ựồng dân cư, các tổ chức xã hội và nhà ựầu tư ựàm phán với người bị thu hồi ựất ựể thỏa thuận ựược một phương án bồi thường hợp lý và ựúng pháp luật. Cách làm như vậy sẽ mềm dẻo hơn, hiệu quả hơn, góp phần gỡ bắ tại những Ộnút thắtỢ giải phóng mặt bằng khiến người dân bất an, nhà ựầu tư mệt mỏi, cơ quan hành chắnh bận rộn mà nhiều dự án sau nhiều năm vẫn chưa giải tỏa xong.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất xây dựng khu đô thị mới và trường đại học trên địa bàn thành phố hải dương, tỉnh hải dương (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)