Kiểm tra bài cũ: ? Nêu một số cách sử dụng chữ trang trí 3) Bài mới:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 7 NĂM 2015 (Trang 38 - 40)

II. Thời gian: (90 phút) I chuẩn bị:

2) Kiểm tra bài cũ: ? Nêu một số cách sử dụng chữ trang trí 3) Bài mới:

3) Bài mới:

Hoạt động 1: Vài nét về bối cảnh xã hội

GV nêu câu hỏi thảo luận:

? Từ cuối thể kỷ XIX đến 1954 xã hội Việt Nam phát triển nh thế nào ?

? Năm 1930 và 1945 có sự kiện nổi bật gì ?

GV phân tích thêm một số sự kiện và đặc biệt chú ý học sinh về CMT 8 và chiến thắng Điện Biên Phủ.

- Nêu và trả lời theo yêu cầu kiến thức lịch sử.

+ 1858 Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta. + 1930 ĐCSVN ra đời.

+ 1945 CMT8 thành công.

- Ghi nhớ và liên tởng đến đề tài và chất liệu sáng tác nghệ thuật cho phù hợp.

Hoạt động 2: Một số hoạt động mĩ thuật

- Chia làm 3 thời kì mĩ thuật yêu cầu học sinh đọc bài phần mĩ thuật từ cuối TK XIX → 1930.

? Những thành tựu đạt đợc? (Kiến trúc, trang trí, hội họa, đồ họa...)

GV phân tích thêm 1 số tác phẩm chứng minh.

? Năm 1925 đánh dấu sự kiện gì quan

- Đọc bài SGK, chuẩn bị thảo luận ý kiến.

- Là giai đoạn hoàn tất các công trình lăng tẩm, đền, miếu ở Huế, Hà Nội. Hội họa cha có nét nổi bật ngoài hoạ sĩ Lê Văn Miến với chất liệu Sơn Dầu. Thành lập trờng Mĩ Nghệ Thủ Dầu Một (1901), trờng Mĩ Nghệ trang trí và đồ hoạ Gia Định (1913).

- Năm 1925 thành lập trờng CĐMT Đông Dơng.

- Nêu tên hoạ sĩ nổi tiếng Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn,

trọng?

? Kể tên một số họa sĩ đợc đào tạo tại tr- ờng ?

? Nền mĩ thuật từ 1930 đến 1945 có đặc điểm gì về đề tài, chất liệu ?

GV nêu 1 số tác phẩm:

+ Thiếu nữ bên hoa Huệ (1943) + Hai thiếu nữ và em bé (1944) + Chơi Ô ăn quan (1931)

+ Em Thuý (1943).

“ Nền mĩ thuật từ 1945 đến 1945 có đặc điểm gì?

? Đề tài và cách thể hiện thay đổi nh thế nào ?

Phân tích thêm một số tác phẩm tiêu biểu trong thời kì này.

VD: “Du kích tập bắn” (Nguyễn Đỗ Cung).

? Tại sao kí hoạ là chất liệu chủ yếu ở giai đoạn này ?

Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Gia Trí. - Đọc SGK, thảo luận.

Đề tài phong phú hơn: Thiếu nữ, phụ nữ và sinh hoạt đời thờng.

- Toàn quốc kháng chiến, các họa sĩ vẽ về đề tài phản ánh cuộc chiến tranh. Đề tài chủ yếu là chiến đấu cổ động tuyên truyền.

Loại tranh cổ động, kí họa chiến trờng: Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh Châu, Nguyễn Sáng.

- Do điều kiện hoàn cảnh của cuộc kháng chiến không cho phép nghiên cứu lâu dài với các chất liệu khác.

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

- GV đặt các câu hỏi kiểm tra sự tiếp thu của học sinh ở các nhóm.

? Giai đoạn từ thế kỉ XIX đến 1930, 1930 → 1945, 1945 → 1954, mĩ thuật có đặc điểm gì nổi bật ?

- HS tổng hợp nội dung bài, thảo luận trả lời. Nhận xét nhận thức của một số em.

4) Củng cố tổng kết:

- Nhắc nhở một số đặc điểm mĩ thuật của giai đoạn. - Cho HS xem 1 số tác phẩm tranh, ảnh thời kì này.

5)Dặn dò ra bài tập:

- Su tầm thêm một số tranh, ảnh về đề tài chiến tranh cách mạng trên sách báo. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau.

Dạy ngày: 28/ 1/ 2013

Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu

của mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954. I. mục đích yêu cầu:

- HS hiểu đợc các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật thông qua một số tác phẩm.

- Biết thêm vài nét thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của 1 số họa sĩ đối với nền văn học nghệ thuật nớc nhà.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: - Su tầm thêm tranh của một số tác giả.

- Bộ tranh ĐDMT 7.

Học sinh: - Xem tranh giới thiệu trong SGK.

- Đọc và tham khảo, su tầm thêm tài liệu.

III. Tiến trình dạy học:

1) ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 7 NĂM 2015 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w