Từ Vinh khách du lịch có thể đi đến các điểm du lịch ở vùng phụ cận, các tuyến du lịch đã và đang đợc khai thác:
* Vinh- Cửa Lò- Đảo Ng- Vinh
*Cửa Lò- Vinh- Khu di tích Kim Liên- Khu di tích Mai Hắc Đế- Nhà lu niệm Phan Bội Châu- Cửa Lò
* Vinh- Đền Cuông- Đền Cờn- bãi biển Quỳnh Phơng- Vinh * Vinh- Bãi Lữ- Vinh
* Tuyến du lịch mua sắm trên địa bàn thị xã Cửa Lò và Cửa Hội
- Trong đó tuyến du lich biển tơng đối phát triển. Thời kỳ 2002-2008, cùng với sự phát triển của du lịch toàn thành phố, lợng khách đến các điểm du lịch vùng ven biển tăng nhanh với tốc độ tăng trởng trung bình 22,08% năm, chiếm tỷ trọng từ 90-93% tổng lợt khách du lịch đến Thành phố
Nguồn khách du lịch nội địa chủ yếu đến từ Hà Nội và các tỉnh ở phía Bắc( chiếm 50%- 55%). Số còn lại là khách nội Tỉnh, khách từ Thành phố Hồ Chí Minh và các Tỉnh phía Nam
Nguồn khách quốc tế chủ yếu đến từ thị trờng các nớc Lào, Thái Lan, Trung Quốc và một số nớc thuộc khối ASEAN. Số còn lai là khách đến từ thị tr- ờng Hàn Quốc, Nhật Bản, các nớc châu Âu, châu Mỹ
Thời kỳ 2002-2008 lực lợng lao động trong ngành du lịch Thành phố nói chung, các khu, điểm du lịch nói riêng không ngừng đợc tăng lên cả về chất lợng và số lợng. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch đã chủ động gửi lao động đi đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ tại các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp về du lịch tại các trung tâm du lịch lớn trong nớc( TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế, Vũng Tàu ). Đồng thời, số công nhân lao động đ… ợc đào tạo lại qua các trung tâm dạy nghề, các lớp bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ tại chỗ cũng tăng nhanh qua từng năm. Nhờ đó chất lợng phục vụ ngày càng tốt hơn
Công tác đào tạo bồi dỡng để nâng cao năng lực quản lý về du lịch cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, điều hành du lịch tại văn phòng sở, các phòng chức năng của các huyện thành, thị và tại các doanh nghiệp đợc Tỉnh và ngành quan tâm