Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển du lịch thành phố vinh (1994 2008) (Trang 42 - 46)

Bảng 7: Số lợng CSLT 2001-2006

Năm Tổng số CSLT Só phòng Số giờng Lao động Vốn đầu t (tr đồng) 2001 35 1070 2150 1120 140000 2002 37 1100 2220 1200 148500 2003 42 1290 2780 1320 174150 2004 47 1363 2803 1418 176200 2005 63 1769 3505 1613 354150 2006 80 2081 4048 1821 434355 (Số liệu :Sở VHTT- Du lịch)

Bảng 8: Số phòng chia theo khu vực năm 2005

Khu vực Vinh Cửa Lò Các huyện Tổng cộng toàn tỉnh Trên100 phòng 00 07 00 7 70-99 phòng 09 05 00 14 50-69 phòng 01 05 01 7 30-49 phòng 07 24 01 32 20-29 phòng 13 29 08 50 Dới 20 phòng 33 189 52 204 Tổng cộng(theo kv) 63 189 62 314 (Số liệu : Sở VHTT- Du lịch Nghệ An) Bảng 9 : Số lợng cơ sở lu trú năm 2007-2009

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng CSLT hiện có 86 94 100 Số CSLT 4 sao 0 0 1 Số CSLT 3 Sao 6 6 6 Số CSLT 2 sao 6 6 6 Số CSLT 1 sao 0 0 0 Số CSLT cha pl-xh 53 61 61 Số phòng 2254 2527 2662 Số giờng 4303 4746 4766 Lao động 1852 2071 2076 Vốn đầu t(tr đồng) 434355 557655 559655 (số liệu : Sở VHTT- Du Lịch Nghệ An)

Từ bảng số liệu thống kê 6,7,8 cho thấy:

Trong giai đoạn 2001-2006, hệ thống cơ sở lu trú của Thành phố đã có bớc phát triển nhanh chóng. Căn cứ vào bảng 6, cơ sở lu trú của Thành phố năm 2001

có 36 cơ sở, năm 2003 có 42 cơ sở, năm 2005 có 63 cơ sở, đến năm 2006 là 80 cơ sở gấp đôi năm 2002, năm 2008 có tới 94 cơ sở, năm 2009 có 100 cơ sở gấp ba lần so với năm 2001. Nh vậy, trong thời gian 8 năm số lợng cơ sở lu trú tăng gấp ba lần điều đó chứng tỏ công tác đầu t cơ sở lu trú đã phát triển mạnh trên địa bàn.

Phân tích về số lợng phòng:

Năm 2001 cá 1070 phòng, năm 2003 có 1290 phòng, nam 2004 có 1263 phòng, nam2005 là 1769 phòng, đến năm 2006 số lợng phòng gấp đôi so với năm 2001, năm 2008 có 2527 phòng, năm 2009 số phòng tăng lên rõ tệt gấp 3 lần so với năm 2001.

Dựa vào bảng 7 cho thấy: cơ sở lu trú có trên 100 phòng ở thành phố Vịnh cha có, từ 70-99 phòng có 9 cơ sở, từ 50-69 phòng có 1 cơ sở, trong khi đó từ 20- 29 phòng có 13 cơ sở, dới 20 phòng chiếm tới 38 cơ sở. Điều này cho thấy số l- ợng phòng của thành phố còn ít

Phân tích về số lợng giờng:

Tỉ lệ giờng trong các năm tăng theo tỷ lệ số lợng cơ sở lu trú và số lợng phòng trên địa bàn cụ thể. Năm 2001 có 2150 giờng, năm 2002 có 2220 giờng, năm 2003 có 2780 giờng, đến năm 2006 số giờng tang gấp đôi so với năm 2001 là 2081 giờng, năm 2008 tăng lên 4746 giờng , năm 2009 tăng gấp bốn lần so với năm 2001 có 4766 giờng. Sở dĩ, số lợng giờng tăng lên do số lợng cơ sở đa vào sử dụng trong 4 nam 2005- 2009 tăng lên.

Phân tích về chất lợng cơ sở lu trú trên địa bàn ( Bảng8). Năm 2007 có tổng số 86 cái trong đó có 12 cơ sở đợc xếp hạng loại khách sạn theo tiêu chuẩn phân hạng quy định bao gồm có : loại 3 sao có 6 cơ sở, loại 2 sao cũng có 6 cơ sở. Năm 2008, 2009 số lợng không thay đổi. Còn loại đạt tiêu chuẩn phân loại cha tiến hành phân loại xếp hạng là 53 cơ sở (năm 2007), năm 2008 có 61 cơ sở,năm 209 là 61 cơ sở.

Nếu so sánh với số lợng cơ sở l trú hiện có trên địa bàn cho thấy cơ sở đạt tiêu chuẩn đón khách quốc tế còn thấp chiếm 10 %, phòng đạt tiêu chuẩn đạt 9%, số lợng giờng đạt tỉ lệ 9,2 % so với tổng số giờng hiẹn có.

Phân tích về số lợng lao động:

Năm 2001 có số lợng lao động là 1120 ngời, năm 2003 là 1320 ngời, năm 2005 có 1613 ngời, năm 2006 tăng lên 1821 ngời, năm 2009 tăng gấp đôi so với năm 2001 có 2076 ngời. Nh vậy lực lợng lao động tăng chậm qua các năm, qua 8 năm từ 2001 đến 2009 số lợng lao động mới chỉ tăng gấp đôi.

Phân tích về số vốn đầu t:

Năm 2001 số vốn đầu t vào du lịch là 140000 triệu đồng, năm 2003 là 174.150 triệu đồng, năm 2004 đầu t 176.200 triệu đồng, đến năm 2005 số vốn đầu t tăng nhanh gấp ba lần năm 2001 là 354.150 triệu đồng, năm 2006 tăng tới 434.355 triệu đồng. Năm 2009 có số vốn đầu t vào du lịch nhiều nhất lên tới 559.655 triệu đồng. Tổng số vốn đầu t cho du lịch nhìn chung tơng đối cao.

Bên cạnh hoạt động của nhà nớc, hoạt động kinh doanh du lịch cúa t nhân cũng phát triển trong giai đoạn này, thể hiện ở số hộ kinh doanh và nguồn lao động tham gia

Bảng 10 : Cơ sở - lao động cá thể kinh doanh thơng mại dịch vụ năm 2003-2004 (phân theo ngành kinh tế)

Tên đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Cơ sở (đơn vị) Lao động (ngời) Cơ sở (đơn vị) Lao động (ngời) 1 Khách sạn- nhà trọ 1738 1768 1850 2017 2 Nhà hàng-căng tin 1320 2370 2510 2610

Bảng 11 : Cơ sở- lao động cá thể kinh doanh thơng mại dịch vụ năm 2005-2007 ( phân theo ngành kinh tế)

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Cơ sở (đơn vị) Lao động Cơ sở (đơn vị) Lao động Cơ sở (đơn vị) Lao động 1 Khách sạn- nhà trọ 1869 2025 2037 2041 2048 2052 2 Nhà hàng-căng tin 2541 2628 2235 2668 2239 3173 ( Số liệu : Phòng thống kê UBND TP Vinh)

Một phần của tài liệu Quá trình phát triển du lịch thành phố vinh (1994 2008) (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w