Ớ Trên thế giới
Năm 1993, A.C.Cassells và C.Periappuram ựã nghiên cứu tạo ựột biến trên cây cẩm chướng bằng cách sử dụng tia X. Vật liệu xử lý là các ựoạn thân có mang mắt ngủ của giống Mystere. Kết quả thu ựược các cây cẩm chướng có sựựa dạng về màu sắc hoa, kiểu dáng lá. Tỷ lệ cây tạo biến dạng là 2%. Phân tắch về kiểu gen cho thấy có sự sai khác so với cây trước khi tạo ựột biến.
Năm 1996, các tác giả thuộc phòng thắ nghiệm thực vật thuộc công ty Kirin Brewery, Nhật Bản ựã thu ựược giống cẩm chướng Mrs. Elegant thay ựổi về kắch thước hoa khi sử dụng tia gamma làm tác nhân gây ựột biến. Năm 2004 họ cũng thu nhận ựược 2 giống cẩm chướng có hình thái và màu sắc hoa mới nhờ xử lý tia X.
Theo dữ liệu của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), ựến nay ựã có tới 256 giống hoa cúc và 26 giống cẩm chướng tạo ra nhờ phương pháp xử lý ựột biến phóng xạ và hoá chất. (Nguyễn Mạnh Hùng, 2009)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21
Ớ Tại Việt Nam
Năm 1996, Viện Di truyền Nông nghiệp ựã nhập giống cẩm chướng từ Hà Lan và tuyển chọn ựược 3 giống HD1, HD2, HD3. Năm 1997, Viện nhập giống cẩm chướng từ Nhật Bản, đài Loan và tuyển chọn ựược hai giống HD4, HD5.
Tác giả Lâm Hồng Hải và cộng sự (1996), ựã nghiên cứu nhân giống cẩm chướng mới nhập nội bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật.
Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (1996), ựã tiến hành nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống một số cây trồng có giá trị kinh tế (chuối, dứa, cẩm chướng, loa kèn, khoai tây). Các tác giảựã ựưa ra kết luận về cây cẩm chướng: hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp nuôi cấy in vitro ựể nhân nhanh cây cẩm chướng. Chất khử trùng mẫu thắch hợp là HgCl2 0,1% trong thời gian 10 phút. Môi trường thắch hợp cho quá trình nuôi cấy khởi ựộng phát sinh chồi ban ựầu là MS có bổ sung 1ppm BA + (0,02 Ờ 0,05) ppm αNAA. Môi trường ra rễ tốt nhất là MS + amin (0,5 Ờ 1,0) ppm. Giá thể thắch hợp ựể trồng cây giai ựoạn ngoài vườn là cát + ựất hoặc cát + trấu hun.
Tác giả Lê Sỹ Dũng và cộng sự (2001), ựã nghiên cứu hoàn thiện quy trình in vivo và in vitro hoa cẩm chướng.
Lê đức Thảo (2003), tiến hành nghiên cứu tuyển chọn giống hoa cẩm chướng và phương pháp nhân giống bằng giâm cành. Tác giả ựã nghiên cứu 15 giống cẩm chướng nhập nội từ Trung Quốc, Hà Lan và kết luận: sử dụng IBA nồng ựộ 1000ppm và trồng trên giá thể trấu hun là tốt nhất ựể giâm cành cây cẩm chướng. Nguyễn Thị Ngân (2007), tiến hành nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thủy canh và khắ canh trong nhân giống hoa cẩm chướng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi nhân giống bằng kỹ thuật thủy canh, sử dụng dung dịch Anthura với nồng ựộ bằng ớ dung dịch chuẩn, kết hợp với chếựộ sục khắ 4 lần/ngày cho kết quả tốt nhất; nhân giống bằng kỹ thuật khắ canh thì sử dụng dung dịch Anthura nồng ựộ bằng ớ nồng ựộ chuẩn, phun ựịnh kỳ 10 phút 1lần trong 15 giây sẽ cho hiệu quả cao nhất.
Năm 2011, Viện Sinh học Nông nghiệp - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã công bố quy trình chọn tạo giống cẩm chướng ựột biến ựa bội bằng xử lý colchicine in vitro. Trong ựó tiến hành xử lý colchicine nồng ựộ 0,05% - 48h trên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22 cây cẩm chướng gấm (Dianthus chinensis) giống trắng viền tắm và tạo ra ựược giống ựa bội D9 sinh trưởng tốt, kắch thước hoa, ựộ bền hoa, số lượng hoa cao hơn ựồng thời thắch nghi tốt và chống chịu với sâu bệnh hại.
Có thể nói, việc nghiên cứu về chọn tạo giống có sử dụng kỹ thuật gây ựột biến colchicine in vitro ựã có rất nhiều thành công trên nhiều ựối tượng cây trồng khác nhau. Nước ta hiện nay có 44 giống cây trồng tạo ra nhờ các tác nhân gây ựột biến vật lý và hoá học. Phần lớn các giống cây này tập trung trên ựối tượng cây lương thực, cây công nghiệp. Bởi vậy, ựể tiếp tục tạo ựược nguồn vật liệu khởi ựầu phong phú cho công tác chọn giống hoa cẩm chướng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: ỘTạo cây cẩm chướng gấm (Dianthus chinensis) ựa bội bằng xử lý colchicine in vitroỢ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23